Lúc đầu V = 2000cm3; p. (1)
Lúc sau khi bơm: V = 2000 + 40n; p = 1atm. (2)
Sau khi khí ở trạng thái (2) chuyển sang trạng thái (3): V = 2000; p = 1,5atm.
Dùng định luật B-M nha bạn: [tex]1.(2000 + 40n) = 2000.1,5 \Rightarrow n[/tex]
Lúc đầu V = 2000cm3; p. (1)
Lúc sau khi bơm: V = 2000 + 40n; p = 1atm. (2)
Sau khi khí ở trạng thái (2) chuyển sang trạng thái (3): V = 2000; p = 1,5atm.
Dùng định luật B-M nha bạn: [tex]1.(2000 + 40n) = 2000.1,5 \Rightarrow n[/tex]
Lúc đầu thì khí trong xăm có thể tích là 2000cm3 do không khí luôn chiếm toàn thể tích, có áp suất là p. Sau khi bơm khí n lần vào thì lượng khí trong xe lúc này là 2000 + 40n do khí bơm vào + Khí lúc đầu. Có áp suất bằng áp suất khí đưa vào là áp suất khí quyển 1atm. Lượng khí này có thể tích lớn hơn 2000 nên khí phải bị nén lại để có thể tích là 2000 của xăm xe, do đó có áp suất 1,5atm. Quá trình mình đánh chữ xanh này tuân theo định luật B-M nên mình dùng nó để tìm ra N