[Vật lí 10] Bài tập

C

conech123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề bài :vật A có m1 = 1 kg, trượt trên sàn ngang với v0 = 5 m/s, rồi trượt lên 1 cái nêm B có khối lượng 5kg, chiều cao của đỉnh là h (bỏ qua ma sát và mất mát động năng khi va chạm). Ban đầu nêm đứng yên và có thể trượt trên sàn. Cho h = 1,2 m, yêu cầu : tìm độ cao cực đại mà vật A lên được.
mô tả chuyển động của hệ 2 vật A, B. ;)
 
C

conech123

hok ai làm đc hả********************************************************************************************************************************************???????
bạn nào làm đc thì làm đi, đừng lười biếng nữa.
 
T

thienxung759

Đề bài :vật A có m1 = 1 kg, trượt trên sàn ngang với v0 = 5 m/s, rồi trượt lên 1 cái nêm B có khối lượng 5kg, chiều cao của đỉnh là h (bỏ qua ma sát và mất mát động năng khi va chạm). Ban đầu nêm đứng yên và có thể trượt trên sàn. Cho h = 1,2 m, yêu cầu : tìm độ cao cực đại mà vật A lên được.
mô tả chuyển động của hệ 2 vật A, B. ;)
Vật chuyển động tới va chạm với mặt nêm, sau đó trượt trên mặt nêm. Nêm được vật dẫn động. Vận tốc của nêm so với mặt đất là [TEX]V_1[/TEX]. Vận tốc của vật so với đất là [TEX]V_2[/TEX]. Ban đầu [TEX]V_2 > V_1[/TEX]. Nhưng vì vật càng lên cao, vận tốc càng giảm, đến một độ cao nhất định [TEX]H_max[/TEX], vật sẽ dừng lại trên mặt nêm. Lúc này [TEX]V_2 = V_1[/TEX]. Sau đó vật trượt xuống, chuyển động ngược chiều nêm.
Còn nếu [TEX]h_n[/TEX]\leq[TEX] H_max[/TEX], vật sẽ vượt qua nêm.
Xét tại thời điểm vật dừng trên mặt nêm ta có:
[TEX]\frac{m_1V_1^2}{2} = m_1gH_max + \frac{(m_1 + m_2)V_2^2}{2}[/TEX]
Ta lại có:
[TEX]mV_1 = (m_1 + m_2)V_2 [/TEX] \Rightarrow [TEX]V_2 = \frac{5}{6} m/s[/TEX]
Thế vào pt trên ta tính được [TEX]H_max = 1,042 [/TEX]
Vì [TEX]h > H_max[/TEX] nên vật không vượt qua nêm. Độ cao cực đại:1,042 m.
 
H

huutrang93

Vật chuyển động tới va chạm với mặt nêm, sau đó trượt trên mặt nêm. Nêm được vật dẫn động. Vận tốc của nêm so với mặt đất là [TEX]V_1[/TEX]. Vận tốc của vật so với đất là [TEX]V_2[/TEX]. Ban đầu [TEX]V_2 > V_1[/TEX]. Nhưng vì vật càng lên cao, vận tốc càng giảm, đến một độ cao nhất định [TEX]H_max[/TEX], vật sẽ dừng lại trên mặt nêm. Lúc này [TEX]V_2 = V_1[/TEX]. Sau đó vật trượt xuống, chuyển động ngược chiều nêm.
Còn nếu [TEX]h_n[/TEX]\leq[TEX] H_max[/TEX], vật sẽ vượt qua nêm.
Xét tại thời điểm vật dừng trên mặt nêm ta có:
[TEX]\frac{m_1V_1^2}{2} = m_1gH_max + \frac{(m_1 + m_2)V_2^2}{2}[/TEX]
Ta lại có:
[TEX]mV_1 = (m_1 + m_2)V_2 [/TEX] \Rightarrow [TEX]V_2 = \frac{5}{6} m/s[/TEX]
Thế vào pt trên ta tính được [TEX]H_max = 1,042 [/TEX]
Vì [TEX]h > H_max[/TEX] nên vật không vượt qua nêm. Độ cao cực đại:1,042 m.

Dùng bảo toàn động lượng hình như không đảm bảo việc bỏ qua mất mát động năng
 
C

conech123

Vật chuyển động tới va chạm với mặt nêm, sau đó trượt trên mặt nêm. Nêm được vật dẫn động. Vận tốc của nêm so với mặt đất là [TEX]V_1[/TEX]. Vận tốc của vật so với đất là [TEX]V_2[/TEX]. Ban đầu [TEX]V_2 > V_1[/TEX]. Nhưng vì vật càng lên cao, vận tốc càng giảm, đến một độ cao nhất định [TEX]H_max[/TEX], vật sẽ dừng lại trên mặt nêm. Lúc này [TEX]V_2 = V_1[/TEX]. Sau đó vật trượt xuống, chuyển động ngược chiều nêm.
Còn nếu [TEX]h_n[/TEX]\leq[TEX] H_max[/TEX], vật sẽ vượt qua nêm.
Xét tại thời điểm vật dừng trên mặt nêm ta có:
[TEX]\frac{m_1V_1^2}{2} = m_1gH_max + \frac{(m_1 + m_2)V_2^2}{2}[/TEX]
Ta lại có:
[TEX]mV_1 = (m_1 + m_2)V_2 [/TEX] \Rightarrow [TEX]V_2 = \frac{5}{6} m/s[/TEX]
Thế vào pt trên ta tính được [TEX]H_max = 1,042 [/TEX]
Vì [TEX]h > H_max[/TEX] nên vật không vượt qua nêm. Độ cao cực đại:1,042 m.
Thienxung làm chính xác rồi đấy tặng bạn 1 điểm 10, bài này có mặt trong 1 đề thi HSG lớp 12, năm 2007-2008 , tỉnh Bình Thuận, nhưng tất nhiên đây chỉ là 1 ý trong 1 câu thôi.
Áp dụng động lượng cho bài này là quá phù hợp rồi huutrang93 ạ, bỏ qua mất mát động năng là để sử dụng cho bảo toàn cơ năng chứ
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom