[Vật lí 10] Bài tập

M

meo_ub2

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1
Ném 1 hòn bi khối luọng 100g rơi tự do từ độ cao 5m xuống mp ngang. Tính độ biên thiên động lưộng của hòn bi ngay sau khi va chạm:
a) Viên bi bật lên vơi vận tốc như cũ
b) viên bi dính chặt vào mp ngang
c) trong đk của phần a). Biết thời gian va chạm là 0.1s. Tính F_{tt} giữa hòn bi và mp ngang

Bài 2 1 vật có m_1 = 5kg truợt ko ma sát theo 1 mp nghiêng[TEX] \alpha = 60^o.[/TEX], từ độ cao h = 1,8 m rơi vào 1 xe chở cát kl m_2 = 45kg đang đứng yên.
Tìm vận tốc của xe ngay sau đó. Bỏ qua ms giữa xe và mặt đường. Biết mặt cát rất gần vs chân mp ngiêng

 
H

harry18

Bài 1
Ném 1 hòn bi khối luọng 100g rơi tự do từ độ cao 5m xuống mp ngang. Tính độ biên thiên động lưộng của hòn bi ngay sau khi va chạm:
a) Viên bi bật lên vơi vận tốc như cũ
b) viên bi dính chặt vào mp ngang
c) trong đk của phần a). Biết thời gian va chạm là 0.1s. Tính F_{tt} giữa hòn bi và mp ngang



Câu 1: Lấy [TEX]g = 10 m/s^2[/TEX] Chọn chiều dương từ trên xuống dưới
Vận tốc của vật khi chạm bàn là: [TEX]v_1 = \sqrt{2gh} = 10 m/s[/TEX]

Động lượng ban đầu: [TEX]P_1 = mv_1 = 10.0,1 = 1 kg.m/s[/TEX]

a. Động lượng sau khi va chạm: [TEX]P_2 = mv_2 = 0,1.-10 =1 kg.m/s[/TEX]

Độ biến thiên động lượng là:

[TEX]\Delta P = P_1 - P_2 = mV_2 - mV_1 = -1 - 1= -2 kg.m/s[/TEX]

b. Động lượng sau va chạm: [TEX]P_2 = mv_2 = 0,1.0 =0 kg.m/s[/TEX]

Độ biến thiên động lượng là:

[TEX]\Delta P = P_1 - P_2 = mV_2 - mV_1 = -1 - 0 = -1 kg.m/s[/TEX]

c. Ta có: [TEX]\Delta P = tF \Rightarrow F = \frac{P}{t} = \frac{2}{0,1} = 20 N[/TEX]
 
N

ngochoang_6b

Bài 2 1 vật có m_1 = 5kg truợt ko ma sát theo 1 mp nghiêng[TEX] \alpha = 60^o.[/TEX], từ độ cao h = 1,8 m rơi vào 1 xe chở cát kl m_2 = 45kg đang đứng yên.
Tìm vận tốc của xe ngay sau đó. Bỏ qua ms giữa xe và mặt đường. Biết mặt cát rất gần vs chân mp ngiêng

bài 2 này sử dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang vì phương ngang là một hệ cô lập
[TEX]m_1v_1cos\frac{\pi}{3}= (m1+m2)v2[/TEX]
mặt khác ta có
khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng khi đó vật chuyển động với gia tốc là [TEX]sin\frac{\pi}{3}g[/TEX]
[TEX]\Rightarrow v_1=\sqrt{2gh} \\ v_1=6 \\ v_2=3/10(m/s)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom