[Vật lí 10] bài tập

J

juidas

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1:1 ô tô 2 tấn khởi hành từ A cđ nhanh dần đều đến B trên 1 đg thẳng nằm ngang.AB dài 450m vận tốc ô tô khi tới B là 54km/h.hệ số ma sát giữa xe và mặt đg la 0.4 g=10m/s2.xác định công và công suất trung bình của động cơ trong khoảng thời gian đó
2:1 vật khối lượng 15kg đc kéo từ trạng thái nghỉ trên 1 đoạn đg nằm ngang dai20m với 1 lực có độ lớn =100N và hợp với phg ngang 1 góc 30 độ.hệ số ma sát là 0.2.tìm công của lực kéo và vực ma sát trên đoạn đường đó.
3:1 ô tô 2 tấn cđ thẳng đều qua A với vận tốc V thì tắt máy và xuống dốc AB dài 30m.dốc nghiêng so với mp ngang là 30 độ.khii ô tô tới chân dốc thì có vận tốc 20m/s.bỏ qua ma sát g=10m/s2.tìm vân tốc tại đỉnh dốc A(V).đến B thì ô tô mở máy và tiếp tục chạy trên đoạn đg ngang BC dài 100m.hệ số ma sat = 0.01.khi qua C ô tô có vận tốc la 20m/s.tìm lực kéo của động cơ xe.
4:quả câuc khôi lượng M=1kg treo ở đầu 1 sợi dây mảnh nhẹ dài 1.5m.1 quả cầu khối lg m=100g bay theo phg ngang vơi v=25m/s đến đạp vào M.tính góc lệch lớn nhất mà dây treo hợp với phg thẳng đứng sau khi va chạm nêý va chạm hoàn toàn mềm,tìm nhiệt lg tỏa ra khi va cham.g=10m/s2
5:1 ống thủy tinh tiết diện nhỏ , đầu A kín, đầu B hở chơá khôgn khí.trong ống có cột thủy ngân cao h=119mm nằm cach đầu A 1 khoảng.nếu ống nằm ngang thi l=137mm .hỏi nếu đạt ông thẳg đứg ,miệg hở quay lên trên thì l=??cho áp suât khí quyển la 10^5 pa,khối lgriêng của thủy ngân là 13.6g/m^3,g=10m/s2.coi nhiệt độ khí là k đổi
6;1 bình hình trụ đg kính 0.1m cao 0.2m.mặt đáy có khoét 1 lỗ tiết diien 1cm^2.ng` ta cho nc' chảy qua bình với lưu lg 0.12lít/s.xđ:
-vận tốc dòg nc' tại mặt thoag' của bìng và tại mặt lỗ
-chiều cao của mực nc' đc đưa vào bình .chiều cao của bình có đử để chứa lgs nc' sao cho nc' chảy vứi lơu lg như vạy k?
 
Q

quanghero100

Bài 1:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, Gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động
Phương trình vận tốc của xe:
[TEX]v=at \Leftrightarrow at=15 (1)[/TEX]
Phương trình chuyển động của xe:
[TEX]S=\frac{at^2}{2} \Leftrightarrow 450=\frac{at^2}{2} (2) [/TEX]
Thay (1) vào (2) được:
[TEX]\frac{15t}{2}=450 \Leftrightarrow t=60 (s)[/TEX]
Thay t=60 vào (1) được:
[TEX]60a=15 \Leftrightarrow a=0,25 (m/s^2)[/TEX]
Mặc khác ta có:
[TEX]a=\frac{F_k-F_{ms}}{m} \Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+mg\mu =2000.0,25+2000.10.0,4=8500(N)[/TEX]
Công của lực kéo thực hiện là:
[TEX]A=F_k.S=8500.450=3825000(J)=3825(kJ)[/TEX]
Công suất của động cơ là:
[TEX]\mathscr{P}=\frac{A}{t}=\frac{3825000}{60}=63750(W)=63,75(kW)[/TEX]


Bài 2:
Công của lực kéo:
[TEX]A_k=F_k.S=F.cos30^0.S=100.cos30^0.20=1000sqrt{3} (J)[/TEX]
Lực ma sát là:
[TEX]F_{ms}=(mg-F.sin30^0).\mu=(15.10-100sin30^0).0,2=20(N)[/TEX]
Công của lực ma sát:
[TEX]A_{ms}=-F_{ms}.S=-20.20=-400(J)[/TEX]


Bài 3:
Vì khi xuống dốc xe chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của xe trên quãng đường này được bảo toàn. Chọn gốc thế năng tại chân dôc
Cơ năng của xe khi ở đỉnh dốc là:
[TEX]W_1=W_{t1}+W_{d1}=m.g.AB.sin30^0+\frac{mv_1^2}{2}\\ \Leftrightarrow W_1=2000.10.30.sin30+\frac{2000.v_1^2}{2}=3.10^5+1000v_1^2 (J)[/TEX]
Cơ năng của xe khi ở chân dốc:
[TEX]W_2=W_{d2}=\frac{mv_2^2}{2}=\frac{2000.20^2}{2}=4.10^5(J)[/TEX]
Ta có:
[TEX]W_1=W_2 \Leftrightarrow 3.10^5+1000v_1^2=4.10^5 \Leftrightarrow 1000v_1^2=10^5 \Leftrightarrow v_1=10(m/s)[/TEX]
Trên quãng đường BC ta thấy [TEX]v_2=v_3=20(m/s)[/TEX] nên trên đoạn đường này xe chuyển động thẳng đều
Khi đó ta có:
[TEX]F_k-F_{ms}=0 \Leftrightarrow F_k=F_{ms}=mg\mu=2000.10.0,01=200(N)[/TEX]


Bài 4:
Vì đây là va chạm mềm nên ta có:
[TEX]m.v_1=(M+m).v_2 \Leftrightarrow v_2=\frac{m.v_1}{M+m}=\frac{0,1.25}{1+0,1}=\frac{25}{11} (m/s)[/TEX]
Vì sau va chạm hệ chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng được bảo toàn. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật treo
Cơ năng của hệ tại vị trí va chạm
[TEX]W_1=W_{d1}=\frac{(M+m).v_1^2}{2}=\frac{1,1.(\frac{25}{11})^2}{2}=\frac{125}{44} (J)[/TEX]
Cơ năng của vật khi lên đến vị trí cao nhất:
[TEX]W_2=W_{t2}=(M+m)gh=1,1.10.h=11h[/TEX]
Ta có:
[TEX]W_1=W_2 \Leftrightarrow 11h=\frac{125}{44} \Leftrightarrow h=\frac{125}{484} (m)[/TEX]
Lại có:
[TEX]h=l(1-cos\alpha) \Rightarrow cos\alpha=\frac{601}{726} \Rightarrow \alpha=34^0[/TEX]
cơ năng của hệ trước va chạm:
[TEX]W_0=W_{0}=\frac{m.v_1^2}{2}=\frac{0,1.25^2}{2}=31,25(J)[/TEX]
Nhiệt lượng tỏa ra:
[TEX]Q_{toa}=W_1-W_0=\frac{125}{44}-31,25=\frac{-625}{22}(J)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
J

juidas

Bài 1:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, Gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động
Phương trình vận tốc của xe:
[TEX]v=at \Leftrightarrow at=15 (1)[/TEX]
Phương trình chuyển động của xe:
[TEX]S=\frac{at^2}{2} \Leftrightarrow 450=\frac{at^2}{2} (2) [/TEX]
Thay (1) vào (2) được:
[TEX]\frac{15t}{2}=450 \Leftrightarrow t=60 (s)[/TEX]
Thay t=60 vào (1) được:
[TEX]60a=15 \Leftrightarrow a=0,25 (m/s^2)[/TEX]
Mặc khác ta có:
[TEX]a=\frac{F_k-F_{ms}}{m} \Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+mg\mu =2000.0,25+2000.10.0,4=8500(N)[/TEX]
Công của lực kéo thực hiện là:
[TEX]A=F_k.S=8500.450=3825000(J)=3825(kJ)[/TEX]
Công suất của động cơ là:
[TEX]\mathscr{P}=\frac{A}{t}=\frac{3825000}{60}=63750(W)=63,75(kW)[/TEX]


Bài 2:
Công của lực kéo:
[TEX]A_k=F_k.S=F.cos30^0.S=100.cos30^0.20=1000sqrt{3} (J)[/TEX]
Lực ma sát là:
[TEX]F_{ms}=(mg-F.sin30^0).\mu=(15.10-100sin30^0).0,2=20(N)[/TEX]
Công của lực ma sát:
[TEX]A_{ms}=-F_{ms}.S=-20.20=-400(J)[/TEX]


Bài 3:
Vì khi xuống dốc xe chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của xe trên quãng đường này được bảo toàn. Chọn gốc thế năng tại chân dôc
Cơ năng của xe khi ở đỉnh dốc là:
[TEX]W_1=W_{t1}+W_{d1}=m.g.AB.sin30^0+\frac{mv_1^2}{2}\\ \Leftrightarrow W_1=2000.10.30.sin30+\frac{2000.v_1^2}{2}=3.10^5+1000v_1^2 (J)[/TEX]
Cơ năng của xe khi ở chân dốc:
[TEX]W_2=W_{d2}=\frac{mv_2^2}{2}=\frac{2000.20^2}{2}=4.10^5(J)[/TEX]
Ta có:
[TEX]W_1=W_2 \Leftrightarrow 3.10^5+1000v_1^2=4.10^5 \Leftrightarrow 1000v_1^2=10^5 \Leftrightarrow v_1=10(m/s)[/TEX]
Trên quãng đường BC ta thấy [TEX]v_2=v_3=20(m/s)[/TEX] nên trên đoạn đường này xe chuyển động thẳng đều
Khi đó ta có:
[TEX]F_k-F_{ms}=0 \Leftrightarrow F_k=F_{ms}=mg\mu=2000.10.0,01=200(N)[/TEX]


Bài 4:
Vì đây là va chạm mềm nên ta có:
[TEX]m.v_1=(M+m).v_2 \Leftrightarrow v_2=\frac{m.v_1}{M+m}=\frac{0,1.25}{1+0,1}=\frac{25}{11} (m/s)[/TEX]
Vì sau va chạm hệ chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng được bảo toàn. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật treo
Cơ năng của hệ tại vị trí va chạm
[TEX]W_1=W_{d1}=\frac{(M+m).v_1^2}{2}=\frac{1,1.(\frac{25}{11})^2}{2}=\frac{125}{44} (J)[/TEX]
Cơ năng của vật khi lên đến vị trí cao nhất:
[TEX]W_2=W_{t2}=(M+m)gh=1,1.10.h=11h[/TEX]
Ta có:
[TEX]W_1=W_2 \Leftrightarrow 11h=\frac{125}{44} \Leftrightarrow h=\frac{125}{484} (m)[/TEX]
Lại có:
[TEX]h=l(1-cos\alpha) \Rightarrow cos\alpha=\frac{601}{726} \Rightarrow \alpha=34^0[/TEX]
cơ năng của hệ trước va chạm:
[TEX]W_0=W_{0}=\frac{m.v_1^2}{2}=\frac{0,1.25^2}{2}=31,25(J)[/TEX]
Nhiệt lượng tỏa ra:
[TEX]Q_{toa}=W_1-W_0=\frac{125}{44}-31,25=\frac{-625}{22}(J)[/TEX]

còn 2 bài nữa giúp mình nha.thêm nữa này:
1 đèn chùm có khối lg 250kg đc cheo = 1 sợi dâuy nhôm với giới hạn bền của nhôm là 1.1x10^8pa.dây treo phải có tiế diện ngag là bnhiiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của đèn chùm không vượt quá 25% giới hạn bền của vật liệu làm dây?độ biến dag tỉ đối của dây là bnhiiêu?
 
Top Bottom