[Vật lí 10] bài tập

M

meoem_ly_haha

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 ống thuỷ tinh tiết diện đều S, một đầu kín hở 1 đầu, chứa một cột thuỷ ngân dài h=16cm. khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1= 15cm, áp suất khí quyển băng po= 76cmHg. khi đặt ống thuỷ tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới thì thì cột không khí trong ống có chiều dài l2= ?:-SS
 
A

anhtrangcotich

Đúng là khó hiểu thật.

Khi đặt ngửa, cột không khí là 15 cm chắc là ống thủy tinh dài 31 cm.

Khi đặt úp, nếu tiết diện S lớn thì thủy ngân sẽ chảy hết ra ngoài, nếu tiết diện đủ nhỏ thì chiều dài cột khí trong ống vẫn là 15 cm thôi.
 
H

heroineladung

Bài này hay đây.

1 ống thuỷ tinh tiết diện đều S, một đầu kín hở 1 đầu, chứa một cột thuỷ ngân dài h=16cm. khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1= 15cm, áp suất khí quyển băng po= 76cmHg. khi đặt ống thuỷ tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới thì thì cột không khí trong ống có chiều dài l2= ?:-SS
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
%%-BL:
Xét lượng khí hoàn toàn xác định chứa trong ống thủy tinh.
* TT1: V1= S.l1=15S cm^3
P1= Po + 16=92 cmHg.
* TT2: V2= S.l2 cm^3
P2= Po - 16=60cmHg.
AD ĐL Bôi-lơ Ma-ri-ôt ta có:
P1V1 = P2V2. => V2 = P1V1/P2 = 92.15S/60 = 23S cm^3
<=> S.l2 = 23S <=> l2 = 23 cm. %%-
Ống thủy tinh này hơi to nhỉ....
 
C

cuongcnani3

bài này có dạng tổng quát trong giải toán vật lí rồi đó... Khi dặt đầu hở lên trên thì cột k2 chịu áp suất của kq và thủy ngân còn đặt xuống dưới thì chịu áp suất của kq-áp suất thủy ngân
 
T

truongtatvudtm

đặt lên trên P=P0|+d V=S.L1
đặt xuống P=p0-d V=s.L2
d là chiều dài của cột thuỷ ngân
rồi thay số tính áp suất là được sau đó => h cột khí
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom