[Vật lí 10] bài tập

T

tieungunhi_16

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

khi nổi từ đáy hồ lên trên nước thể tích của bọt khí tăng gấp rưỡi. tính độ sâu của hồ biết áp suất khí quyển bằng 75cmHg, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và trên mặt hồ như nhau
2, trong bóng đá, khi người thủ môn bắt 1 quả bóng sút rất căng, người đó phải làm động tác kéo dai thời gian bóng chạm tay mình( thu bóng vào bụng). hãy giải thích tại sao?
 
H

hunter3d10

Bài 1:
đổi áp suất tính theo thủy ngân ra nước
gọi chiều cao cột nước ứng có áp suất bằng chiều cao cột thủy ngân 75cm là h. Ta có
h.1000=0,75 . 13600
=> h=10,2 m
Gọi áp suất đáy hồ là p
Vì quá trình giãn nở của bọt khí là đẳng nhiệt nên
P/10,2=1,5
P=15,3 (mnước)
Độ sâu của hồ là 15,3-10,2=5,1 m
Bài 2: Sút căng=> bóng bay nhanh
do thời gian khi bắt bóng. động lượng của quả bóng bị thay đổi đột ngột mà suy ra từ định luật 2N ta có
F.t=biến thiên động lượng
====> càng kéo dài thời gian va chạm ===> lực tương tác giữa tay và bóng càng nhỏ=====> càng an toàn cho tay
 
Top Bottom