[Vật lí 10] bài tập

C

comuathu_23

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BAI 1 : (1) một vật có khối lượng m = 10 kg đc kéo trượt trên một mặt sàn năm ngang bởi
lực F hợp vs phương nằm ngang một góc 30* , cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,1
a : biết lực có đọ lớn F = 20 N . Tính quãng đường vật đi đc trong 4 giây
b : Tính lực F để sau khi chuyển động đc 2 giây vật đi đc quãng đường 5 mét
(2) . Lấy thêm một vật có cùng khối lượng m = 10 kg nối vs vật trên bằng sợi dây không giãn .
a : biết lực có đọ lớn F = 60 N , tính gia tốc và sức căng sợi đây
b : biết rằng dây chỉ chịu đc lực căng lớn nhất là 10 N . Tính lực kéo lớn nhất để dây không bị đứt
BÀI 2 : một chiếc xe chạy trên đường nằm ngang AB có vận tốc 36 km/h thì tắt máy , hệ
số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1 . Lấy g = 10 m/s2 .
a : tính quãng đường xe còn đi đc trước khi dừng hẳn ?
b ; sau khi dừng hẳn xe bắt đầu tuột xuống một góc BC cao h = 10 m , dốc dài 20 m , lực ma sát trên đường dốc bằng 1/20 trọng lượng của xe . Tính hệ số ma sát tên đường dốc
BÀI 3 : Hai vật A và B có khối lượng mA = 3 kg ; mB = 2 kg , đc nối vs nhau bằng một sợi
dây vắt qua ròng rọc gắn ở đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 3m , dài 5 m . Ban đầu A
đc giữ ở ngang vs B . Thả cho 2 vật chuyển động :
a : hỏi 2 vật chuyển động theo chiều nào ?
b : Bao lâu khi bắt đầu chuyển động vật nọ ở thấp hơn vật kia một đoạn bằng 0,75 m
c : Tính lực nén lên trục rong rọc ( bỏ qua ma sát , khối lượng ròng rọc và dây )
BÀI 4 ; một vật trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m , góc nghiêng 30*.
sau khi đến cuói dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang một đoạn S rồi mới
dừng lại . Cho biết hệ số ma sát của vật vs 2 mặt tiếp xúc là 0,1 ; g= 10 m/s2 ; căn 3 = 1,73
a ; Tính gia tốc trong hai giai doạn trên
b : vận tốc vật khi tới cuối dốc
c ; Tinhs quãng đường S tên mặt phẳng ngang
 
  • Like
Reactions: Link <3
M

mkkpro199x

new_bi11.jpg



a) Chiếu theo phương nằm ngang ta có :

Fms/Fk = cos30
=> Fms = cos30 . Fk = 17.3 N

a = ( Fk - Fms )/ m = (20 - 17.3)/10 = 0.27 m/s2

=> S = at2/2 = 16/2= 2.16 met

b ) => a = 0,625 m/s2

0,625 = ( Fk - 17.3) / 10

<=> Fk = 23.55 N


....
Bài 2 ) a ) Ta có : - Fms = ma

=> s = (vo)^2/ 2Mg = 10^2/ 2.0,1.10 = 50 m
 
Last edited by a moderator:
C

comuathu_23

BÀI 1 : (1)
a : viết định luật II niuton ta có :
P + N + Fms + Fkeo = ma
<=>P + N + Fms + F ky + Fkx = ma (1)[ ở đây có véc tơ nha]
chiếu (1) lên ox ta đc : -u.N + Fk .cos 30 =ma (*)
oy : N = mg - Fk .sin 30 = 90 N
(*) <=> a = 0,8 m/s2
=> S = 1/2 . at^2 = 6,66 m
b : a = 2,5 m/s^2
Theo câu a : ma = Fk . cos 30 (**)
N = mg - Fk sin 30
=> ma = Fk cos 30 - u(mg - Fk sin 30
=>Fk =( ma + umg) / (cos 30 + u. sin 30) = 38,5 N
mọi người giúp mình vẽ hình BÀI 1 (2) với :)
ai có thể làm những bài khác nữa đc ko (BÀI 2 ,3,4) giúp mình vs nha:)
 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

BÀI 4 ; một vật trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m , góc nghiêng 30*.
sau khi đến cuói dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang một đoạn S rồi mới
dừng lại . Cho biết hệ số ma sát của vật vs 2 mặt tiếp xúc là 0,1 ; g= 10 m/s2 ; căn 3 = 1,73
a ; Tính gia tốc trong hai giai doạn trên
b : vận tốc vật khi tới cuối dốc
c ; Tinhs quãng đường S tên mặt phẳng ngang
Bài này ngoài phương pháp động lực học còn có thể dùng bảo toàn năng lượng.

Năng lượng của vật ở đỉnh đốc là thế năng.

[TEX]W = mgh = mgl.sin30[/TEX]

Khi xuống đến chân dốc, một phần năng lượng đã chuyển thành công của ma sát:

[TEX]W = \frac{mv^2}{2} + F_{ms}.l = \frac{mv^2}{2} + P.cos30.\mu.l[/TEX]

Ta tìm được [TEX]v[/TEX].

Khi đã dừng lại thì toàn bộ năng lượng chuyển thành công của ma sát.

[TEX]W =F_{ms}l + F_{ms}'.S = P.cos30\mu.l + P.\mu.S [/TEX]

Tính được [TEX]S[/TEX].
 
Top Bottom