[Vật lí 10] Bài tập

S

sazomiss

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

tớ học ban D nên k hiểu về lí cho lắm mà lại sắp pai? nộp bài cho cô rùi ^^ ace giúp nhé ^^

1. 1 otô có khối lg 800kg có thể đạt tốc độ 15 m/s trong 30s đầu kể từ lúc bắt đầu khởi hành
a> lực cần thiết để gây gia tốc cho oto là lực j? có độ lớn bn?
b> tỉ số giữa lực gây ra gia tốc và trọng lực của xe? (g=10m/s^2)
2. 1 quả cầu có m= 0,5 kg đc buộc vào 1 đầu sợi dây k co dãn dài 0,5m rồi quay dây sao cho qaủ cầu cđ trong mp thg?đứng. Với tốc độ góc k đổi là OMG = 8 Rad/s. Hãy xđịnh sức căng của dây ở điểm thấop nhất của quả cầu trên quỹ đạo
3> 1 chiếc xe máy kéo khúc gỗ có khối lg 100kg trượt trên m.p đg` nằm ngang có hệ số ma sát trựot là Nuy1. Khi xe máy kéo khúc gỗ vs 1 lực kéo F=400căn(3) N thì khúc gỗ trượt đều. Biết dây kéo hợp vs phương ngang 1 góc 30 độ. Tính hệ số ma sát trựot.
4> 1 vât có KL m= 2kg đặt trên mặt àbn nằm ngang. Td một lực kéo // với mặt bàn có độ lớn 4N. Vật cđ nhanh dần đều, biết hệ số ma sát trượt giưqã vật và mặt bàn là Nuy1 = 0,1
a> tính gia tốc của vật. b> Tính quãng đg` vật đi đc trong thời gian t = 5s
5> bán kính 2 quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa chúng cùng giảm đi 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi ntn?
 
O

o0wind0o

1. 1 otô có khối lg 800kg có thể đạt tốc độ 15 m/s trong 30s đầu kể từ lúc bắt đầu khởi hành
a> lực cần thiết để gây gia tốc cho oto là lực j? có độ lớn bn?
b> tỉ số giữa lực gây ra gia tốc và trọng lực của xe? (g=10m/s^

a.
Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho ô tô là lực ma sát nghỉ.
Gia tốc của xe là : [tex] a = \frac{ v - v_0}{t - t_0} = \frac{15 - 0}{3} = 0,5 m/s^2 [/tex]
Độ lớn của lực gây nên gia tốc cho xe là : [tex] F = m.a = 800 . 0,5 = 400 (N) [/tex]
b.
Tỉ số giữa lực gây ra gia tốc và trọng lực của oto là : [tex] \frac{F}{P} = \frac{400}{800} = \frac{1}{2} [/tex]

3> 1 chiếc xe máy kéo khúc gỗ có khối lg 100kg trượt trên m.p đg` nằm ngang có hệ số ma sát trựot là Nuy1. Khi xe máy kéo khúc gỗ vs 1 lực kéo F=400căn(3) N thì khúc gỗ trượt đều. Biết dây kéo hợp vs phương ngang 1 góc 30 độ. Tính hệ số ma sát trựot.

Phân tích lực F ( lực kéo) thành hai thành phần theo phương thẳng đứng [tex] F_2[/tex] và phương nằm ngang [tex] F_1[/tex]

[tex]=> F_1 = F. cos 30 = 400\sqrt{3} . cos 30 = 600 (N) [/tex]
[tex]\mu = \frac{F_1}{N} = \frac{600}{1000} = 0,6 [/tex]

4> 1 vât có KL m= 2kg đặt trên mặt àbn nằm ngang. Td một lực kéo // với mặt bàn có độ lớn 4N. Vật cđ nhanh dần đều, biết hệ số ma sát trượt giưqã vật và mặt bàn là Nuy1 = 0,1
a> tính gia tốc của vật. b> Tính quãng đg` vật đi đc trong thời gian t = 5s
a. Gia tốc của vật là : [tex] a = \frac{ F - F_mst}{m} = \frac{ 4 - 0,1.20}{2} = 1 m/s^2 [/tex]
b. Quãng đường vật đi được trong 5s là : [tex] s = v_0 t + \frac{1}{2}.a.t^2 = \frac{1}{2}.1.5^2 = 12,5 m [/tex]

5> bán kính 2 quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa chúng cùng giảm đi 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi ntn?

Bán kính giảm đi 2 lần, nên khối lượng giảm đi 2 lần và khoảng cách giảm đi 2 lần, nên ta có:

[tex] F_hd = G . \frac{\frac{m_1}{2}.\frac{m_2}{2}}{\frac{r}{2}^2} = G .\frac{m_1 . m_2}{r^2} [/tex]

Vậy lực hấp đẫn giữa chúng không thay đổi
 
Last edited by a moderator:
S

sazomiss

tks bạn nhé, h mình còn câu 2 và 1 số bài dưới đây
bài 1: cđ ném ngang
từ 1 đỉnh tháp cao 80m, ng ta ném 1 quả cầu theo phương ngang với vận tốc ban đầu Vo. sau 3s vận tốc của quả cầu hợp với phương một góc 30 độ. tính vận tốc ban đầu của quả cầu, tính thời gian vật chạm đất, viết pt quỹ đạo cđ của quả cầu. Tính khoảng cách xa nhất của vật khi chạm đất

bài 2: lực hướng tâm
1 quả cầu có m= 0,5 kg đc buộc vào 1 đầu sợi dây k co dãn dài 0,5m rồi quay dây sao cho qaủ cầu cđ trong mp thg?đứng. Với tốc độ góc k đổi là OMG = 8 Rad/s. Hãy xđịnh sức căng của dây ở điểm thấop nhất của quả cầu trên quỹ đạo

bài 3: ứng dụng các lực cơ học:
vật 1 và vật 2 đc treo vào 2 đàu 1 sợi dây vắt qua 1 ròng rọc cố định. Khối lg. ròng rọc và dây k đáng kể , bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc. Biết khối lg. của hai vật là m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. độ cao lúc đầu của vật 2 so với vật 1 chênh nhau 1m. Hỏi sau bao lâu kể từ khi bắt đầu chuyển động thì 2 vật ở vị trí ngang nhau
 
Top Bottom