[Vật lí 10] Bài tập

A

anhsao3200

bạn hãy treo nó lên rồi kẻ một đt đi qua dây và trùng với giá của trọng lực ồi tương tự bạn sẽ được 2 đt giao nhau đó chính là trọng tâm
 
V

volongkhung

có số thì thế số vào thôi , dùng phương pháp chiếu , chiếu lên các trục Ox Oy với góc a cho trước , ta được hai phương trình rồi giải như thường
 
T

thienquy95

bạn nào đưa bài làm lên mong rằng có lời giải hẳn hoi chứ đừng nói sơ sơ không hiểu được đâu.
mong các bạn nói rõ hơn
 
T

thienquy95

cảm ơn anh về cách xác định trọng tậm một dây hình cung tròn.
Nhưng ở đây em muốn xác định một trọng tâm một hình bán nguyệt đồng chất bán kính R cơ
 
S

songtu009

Cái link sau là xác định trọng tâm của hình rẽ quạt đấy chứ, anh đưa về trường hợp xác định trọng tâm của cung tròn. Nói chung một bài giải quyết 2 vấn đề mà.

Nếu cái xác định trọng tâm của hình quạt mà em muốn nhanh thì xem định lí guyn - đanh ở cái link thứ nhất ấy, hoặc anh sẽ post bài về tích phân mặt - nếu em biết tích phân.
 
T

thienquy95

em mới lớp 10 làm sao mà biết được mới lại em công nhận bài đó khó hiểu thật
 
K

kungphukiss

Trước hết nói về vật có dạng nửa vòng tròn,giả sử vòng cứng đặt vòng lên mặt phẳng ma sát đủ lớn để vòng không trượt.



Gọi x là khoảng cách từ G đến O.Xét vành lệch một góc a nhỏ thì ta thấy mô men lực tác dụng lên vật là mg.x.sina=mg.x.a(a nhỏ nên a=sina)

Mô men này lại đúng bằng mô men do phần vành góc 2a gây ra( các phần con lại của vành cân bằng nhau)

Ta có :


Tương tự với nửa đĩa tròn,mô men trọng lực bằng mô men của phần quạt góc 2a gây ra.góc nhỏ nên tá có thể coi phần này là một tam giác có trọng tâm cách O là

Ta có:
 
K

kungphukiss

mình có cách này bạn dùng tạm nhé
showthread.php

Gọi x là khoảng cách từ G đến O.Xét vành lệch một góc a nhỏ thì ta thấy mô men lực tác dụng lên vật là mg.x.sina=mg.x.a(a nhỏ nên a=sina)

Mô men này lại đúng bằng mô men do phần vành góc 2a gây ra( các phần con lại của vành cân bằng nhau)

Ta có :


Tương tự với nửa đĩa tròn,mô men trọng lực bằng mô men của phần quạt góc 2a gây ra.góc nhỏ nên tá có thể coi phần này là một tam giác có trọng tâm cách O là

Ta có:
 
Top Bottom