[Vật lí 10] Bài Tập Tĩnh Học

G

gaucocanh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một thanh nặng AB P=173,2 N tựa vào tường thẳng đứng và hợp với sàn nhà 1 góc

60 độ. Giả sử đầu A của thang tựa vào tường bằng một bánh xe lăn,ma sát ko đáng

kể còn đầu B tựa vào sàn có ma sát. Tìm các lực tác dụng lên thang AB để thanh cân bằng
 
Q

quanghero100

c31f87b98ca392aa2736df16a9aa50db_40691674.123.bmp

Áp dụng điều kiện cân bằng có:
[TEX]\vec{N}+\vec{P}+\vec{Fms}=\vec{0}[/TEX]
Chiếu lên hình vẽ ta có:
[TEX]Fms=P.tan\alpha=173,2.tan60^0\approx 300 (N)\\N=\frac{P}{cos\alpha}=\frac{173,2}{cos60^0}=364,4 (N)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

asroma11235

sách nào nói vậy bạn? Nếu nói theo bạn thì bạn có biết nguyên nhân nào gây ra phản lực N không?

N đâu phải là phản lực? Đâu phải cái nào kí hiệu là N cũng là phản lực. Trước tiên, bạn nắm thế nào về khái niệm phản lực mà nói N là phản lực?
Thông cảm nhé, phần vì tớ cũng chưa thấy cái nào nó như thế! >"<
 
Q

quanghero100

Không phải phản lực nào cũng có phương vuông góc hết đâu bạn tại áp dụng điều kiện cân bằng của ba lực thì ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy mà trọng lực và lực ma sát đã có giá rõ ràng rồi nên giá của phản lực phải đi qua giao điểm của giá trọng lực và lực ma sát:D:D:D:D
 
G

gaucocanh

c31f87b98ca392aa2736df16a9aa50db_40691674.123.bmp

Áp dụng điều kiện cân bằng có:
[TEX]\vec{N}+\vec{P}+\vec{Fms}=\vec{0}[/TEX]
Chiếu lên hình vẽ ta có:
[TEX]Fms=P.tan\alpha=173,2.tan60^0\approx 300 (N)\\N=\frac{P}{cos\alpha}=\frac{173,2}{cos60^0}=364,4 (N)[/TEX]

cảm ơn bạn nhiều lắm ^^! Thầy giáo dạy đua quá...nên kiểu này mìh pãi tự học :-s
 
T

trungzoki

bt1:
Gọi v là vận tốc của vật 1. Sau va chạm,
vận tốc các vật là:
v_1 = \frac{m_1 - m_2}{m_1+m_2}v
v_2 = \frac{2m_1v}{m_1+m_2} Vật 2 chuyển động va vào tường, bật lại
với vận tốc cũ.
Tổng quãng đường của 2 vật giữa hai lần
va chạm luôn là 2d
Ta có:
v_1t + v_2t = 2d \Leftrightarrow v\frac {3m_1-m_2}{m_1+m_2}t = 2d \Rightarrow t = \frac{2d(m_1+m_2)}{v
(3m_1-m_2)} Điểm gặp nhau cách vị trí va chạm lần 1
một đoạn: s = v_1t = \frac{2d(m_1-m_2)}{3m_1 -
m_2} Để s = \frac{d}{2} thì: 4(m_1- m_2) = 3m_1 - m_2 \Leftrightarrow
m_1 = 3m_2

bt2
Từ dữ kiện bài toán, dễ dàng suy ra a =
30^0.
Lúc va chạm, vật đang có vận tốc:
v = \sqrt[]{2gh} = 2\sqrt[]{3} (m/s) Và
đang có phương tiếp tuyến với dây (tức
là hợp với mặt ngang một góc 60^0). Xem va chạm hoàn toàn đàn hồi, dưới
phản lực của tường, vật sẽ bật lên với vận
tốc v' = v và có phương hợp với mặt
ngang một góc 60^0, hướng lên. (H.vẽ).
Lúc này, lực căng mất.
Vận tốc của nó theo phương thẳng đứng sẽ là:
v_y = v'cos30 = 3 m/s Độ cao cực đại.
v_y^2 = 2gH \Rightarrow H = \frac{v_y^2}
{2g} = 0,45 m
 
Top Bottom