bài 2:
Gọi T (tô) là khoảng thời gian rơi cách nhau giữa các giọt nước
thời gian rơi của mỗi giọt nước để chạm đất là:
t=căn(2h/g)=căn(2.16/10)=căn(3,2)
khoảng thời gian cách nhau giữa các giọt nứơc là:
T=t/(5-1)=căn(3,2)/4=căn(5)/5
vì khi giọt thứ nhất chạm đất thì giọt thứ 5 mơi bắt đầu rơi nên
giọt thứ 5 sẽ đi được trong 0T
giọt thứ 4 sẽ đi được trong 1T
giọt thứ 3 sẽ đi được trong 2T
giọt thứ 2 sẽ đi được trong 3T
từ đó suy ra:
s5=0(m);
s4=1/2gT^2=1(m)
s3=1/2g(2T)^2=4(m)
s2=1/2g(3T)^2=9(m)
s1=16(m)
vậy:
giọt thứ nhất các giọt thứ hai 7m
giọt thứ hai cách giọt thứ ba 5m
giọt thứ ba cách giọt thứ tư 3m
giọt thứ tư cách giọt thứ năm 1m
cách khác:
Gọi T (tô) là khoảng thời gian rơi cách nhau giữa các giọt nước
thời gian rơi của mỗi giọt nước để chạm đất là:
t=căn(2h/g)=căn(2.16/10)=căn(3,2)
khoảng thời gian cách nhau giữa các giọt nứơc là:
T=t/(5-1)=căn(3,2)/4=căn(5)/5
như vậy khoảng cách giữa các giọt nước cũng chính là hiệu quãng đường đi được của giọt nước sau các khoảng thời gian 0T,1T,2T,3T,4T
ta có:
s0=0;
s1=1/2gT^2
s2=1/2g(2T)^2=2gT^2
s3=1/2g(3T)^2=4,5T^2
s4=1/2g(4T)^2=8aT^2
vây:
giọt thứ nhất các giọt thứ hai s4-s3=3,5gT^2=7m
giọt thứ hai cách giọt thứ ba s3-s2=2,5gT^2=5m
giọt thứ ba cách giọt thứ tư s2-s1=1,5gT^2=3m
giọt thứ tư cách giọt thứ năm s1-s0=0,5gT^2=1m
bài 1:
giải:
khoảng cách của vật với mặt đất là: h=0,4(m)
thời gian rơi tự do để chạm đất của vật là:
t=căn(2h/g)=căn(0,8/10)=căn(2)/5 (s)
nếu không cản trở sự rơi tự do của vật thì sau khoảng thời gian t=căn(2)/5s vật sẽ quét được một góc 90 độ khi bán cầu chuyển động
tức del(phi)=90/180/pi=pi/2 (rad)
tốc độ góc tối thiểu là:
omega=del(phi)/delt(t)=del(phi)/t=(pi/2)/(căn(2)/5)=5căn(2)/4pi
tốc độ dài tối thiểu của vật trên bán cầu:
v=omega^2.r=(5căn(2)/4pi)^2.r=1,25pi^2 gần bằng 12,34(m/s)
vậy để không cản trở sự rơi sự do của vật thì thì bán cầu phải chuyển động với vận tốc tối thiểu là 12,34(m/s)