[Vật lí 10] bài tâp mặt phẳng nghiêng

I

idlonely_duong

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh 1 mặt phẳng nghiêng dài 8m , cao 4 m bỏ qua ma sát ( g= 10m/s bình )
a) tìm vận tốc của xe ở chân rốc
b) sau bao lâu thì vật đến chân rốc

2) làm bài trên với hệ số ma sát Nuy = 0,2
cách đây 1 phút - 4 ngày còn lại để trả lời.
Chi tiết thêm
(áp dụng các định luật bảo toàn )
 
I

i_am_challenger

1) ta tính được sinx = 0,5
Áp dụng định lí động năng:
[TEX]\frac{1}{2}mv_2^2 - \frac{1}{2}mv_1^2 = P_x.s[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_2^2 = mgsinx.s (v_1 = 0)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow v_2 = \sqrt{2.g.sinx.s} = \sqrt{2.10.0,5.8} = 4\sqrt{5} m/s[/TEX]
Gia tốc: [TEX]a = \frac{v_2^2}{2s} = \frac{4\sqrt{5}^2}{2.8} = 5[/TEX]
[TEX]t = \frac{v_2}{a} = \frac{4\sqrt{5}}{5} (s)[/TEX]

Không biết như vậy có đúng không?

2) Áp dụng định lí động năng:
[TEX]\frac{1}{2}mv_2^2 - \frac{1}{2}mv_1^2 = P_x.s - F_{ms}.s[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow v_2 = \sqrt{2.g.sinx.s - 2.\mu.g.cosx.s} = \sqrt{2.10.0,5.8 - 2.0,2.10.0,86.8} = 7,2 m/s[/TEX]

Thời gian tính tương tự câu 1.
 
Last edited by a moderator:
H

hoangnhi_95

1) ta tính được sinx = 0,5
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
[TEX]\frac{1}{2}mv_2^2 - \frac{1}{2}mv_1^2 = P_x.s[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_2^2 = mgsinx.s (v_1 = 0)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow v_2 = \sqrt{2.g.sinx.s} = \sqrt{2.10.0,5.8} = 4\sqrt{5} m/s[/TEX]
Gia tốc: [TEX]a = \frac{v_2^2}{2s} = \frac{4\sqrt{5}^2}{2.8} = 5[/TEX]
[TEX]t = \frac{v_2}{a} = \frac{4\sqrt{5}}{5} (s)[/TEX]

Không biết như vậy có đúng không?

2) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
[TEX]\frac{1}{2}mv_2^2 - \frac{1}{2}mv_1^2 = P_x.s - F_{ms}.s[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow v_2 = \sqrt{2.g.sinx.s - 2.\mu.g.cosx.s} = \sqrt{2.10.0,5.8 - 2.0,2.10.0,86.8} = 7,2 m/s[/TEX]

Thời gian tính tương tự câu 1.


Toàn dùng định lý động năng mà sao cứ kêu là BT động lượng thế nhỉ?? :-/
Mà sao phải khổ thế, áp dụng ĐLBT cơ năng cho nhanh, khỏi phải xác định lực và sin, cos
ĐLBTCN: [TEX]\frac{m0^2}{2}+mgh=\frac{mv^2}{2}+mg.0 => v=\sqrt{2gh}[/TEX]
 
H

heroineladung

Thanks mình nhé!

1) một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh 1 mặt phẳng nghiêng dài 8m , cao 4 m bỏ qua ma sát ( g= 10m/s bình )
a) tìm vận tốc của xe ở chân rốc
b) sau bao lâu thì vật đến chân rốc

2) làm bài trên với hệ số ma sát Nuy = 0,2
cách đây 1 phút - 4 ngày còn lại để trả lời.
Chi tiết thêm
(áp dụng các định luật bảo toàn )
__________________
idlonely
Bài làm:
%%-1) Bỏ qua MS:
Gọi A là VT vật cao 4m, B là VT vật ở chân dốc.
Chọn mốc thế năng tại chân dốc \Rightarrow WtB=0.
AD ĐL BT Cơ năng ta có:
WA = WB \Leftrightarrow mghA = 1/2.m.vB^2 \Leftrightarrow 10.4 = 1/2. vB^2 \Leftrightarrow vB=
[TEX]\sqrt{80}[/TEX]=8,94 m/s.
* Gia tốc của vật là: a = [TEX]\frac{vB^2}{2S} = \frac{80}{2.8}=5m/s^2.[/TEX]
Thời gian đi hết mpn là : t = [TEX]\sqrt{\frac{2S}{a}}= \sqrt{\frac{2.8}{5}}=1,8s.[/TEX]
%%-2) Hệ số MS u=0,2., [TEX]sin\alpha =\frac{h}{l} = \frac{4}{8}=1/2 \Rightarrow cos \alpha=\frac{\sqrt{3}}{2}, \alpha [/TEX] là góc hợp bởi mpn với phương ngang.
AD ĐL BT năng lượng ta có:
WB - WA = AFms \Leftrightarrow [TEX]\frac{1}{2}.m.vB^2 - mghA = -mgcos\alpha.u.l [/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{1}{2}.vB^2 - 10.4 = -10.\frac{\sqrt{3}}{2}.0,2.8. \Leftrightarrow vB = 7,23m/s^2.[/TEX]
AD ĐL II Niu-tơn ta có: vecto P + vectoFms + vectoN = m.vecto a.
\Rightarrow a = g.cosa.(1 - u) = 10.[TEX]\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX].(1 - 0,2) =7m/s^2
\Rightarrow t = [TEX]\frac{vB}{a} = \frac{7,23}{7}= 1,04 s.[/TEX]
 
H

heroineladung

Thanks mình nhé!

1) ta tính được sinx = 0,5
Áp dụng định lí động năng:
[TEX]\frac{1}{2}mv_2^2 - \frac{1}{2}mv_1^2 = P_x.s[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_2^2 = mgsinx.s (v_1 = 0)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow v_2 = \sqrt{2.g.sinx.s} = \sqrt{2.10.0,5.8} = 4\sqrt{5} m/s[/TEX]
Gia tốc: [TEX]a = \frac{v_2^2}{2s} = \frac{4\sqrt{5}^2}{2.8} = 5[/TEX]
[TEX]t = \frac{v_2}{a} = \frac{4\sqrt{5}}{5} (s)[/TEX]

Không biết như vậy có đúng không?.

Bạn ơi, bạn làm sai phần tính vận tốc của vật tại chân dốc rồi, P là lực thế mà thì làm sao mà AD ĐL Động năng dc. Muốn tính vận tốc tại chân dốc phải AD ĐL BT cơ năng chứ, giống bài mình làm là đúng đấy.
%%-%%-%%-
 
H

hoangnhi_95

Bạn ơi, bạn làm sai phần tính vận tốc của vật tại chân dốc rồi, P là lực thế mà thì làm sao mà AD ĐL Động năng dc. Muốn tính vận tốc tại chân dốc phải AD ĐL BT cơ năng chứ, giống bài mình làm là đúng đấy.[/SIZE][/FONT] [/B][/COLOR]%%-%%-%%-

Định lý động năng: Biến thiên động năng bằng công ngoại lực
ĐLBTCN: Cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực thế được bảo toàn (k đổi)
Còn nếu vật chịu tác dụng của lực không thế thì biến thiên cơ năng bằng công lực không thế

Chú ý cách áp dụng em nhé:
Biến thiên động năng bằng công ngoại lực (cả lực k thế)
Biến thiên cơ năng bằng công lực không thế

Không tin em so lại đáp số của bạn mà xem ;))
 
I

i_am_challenger

Bạn ơi, bạn làm sai phần tính vận tốc của vật tại chân dốc rồi, P là lực thế mà thì làm sao mà AD ĐL Động năng dc. Muốn tính vận tốc tại chân dốc phải AD ĐL BT cơ năng chứ, giống bài mình làm là đúng đấy.[/SIZE][/FONT] [/B][/COLOR]%%-%%-%%-


Ở trường thầy cô cho làm như vậy mà. không tin thì bạn hỏi thử thầy hay cô dạy lí bạn đi.
khi tính vận tốc hay tính lực kéo, hệ số ma sát thầy mình đều cho áp dụng định lí động năng cả.

Như bài trên mình cũng ra căn 80 giống bạn mà.
 
H

heroineladung

Hihihi....ở, thanks bạn nhiều nha, bây giờ mình mới biết , mình còn hổng kiến thức quá ak.Sorry bạn vì chuyện nãy nha, sorry, sorry...%%-
 
Top Bottom