[Vật lí 10] Bài tập định luật bảo toàn động lượng

D

darknigh93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một đại bác có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang.Một viên đạn đươc bắn khỏi súng với vận tốc ngay sau khi rời nòng súng có độ lớn vº và hợp với phương một ngang góc α.Tính vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng. Biết khối lượng của súng là M, của đạn là m, hệ số ma sát giữa súng và mặt đường là k, gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều.
 
O

oack

Một đại bác có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang.Một viên đạn đươc bắn khỏi súng với vận tốc ngay sau khi rời nòng súng có độ lớn vº và hợp với phương một ngang góc α.Tính vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng. Biết khối lượng của súng là M, của đạn là m, hệ số ma sát giữa súng và mặt đường là k, gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều.
ban đầu động lượng =0
theo định luật bảo toàn động lượng thì [TEX]P_1=P_2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]m_1.v_1=m_2.v_2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]m.v_0.sin\alpha=M.v[/TEX]
\Rightarrow [TEX]v=\frac{m.v_0.sin\alpha}{M}[/TEX]
phần sử lí về hệ số ma sát e làm đc ko? a ko nhớ nữa :D nói chung là áp dụng vào định luật II Niuton & hợp lực:)
tí nữa sẽ có cao thủ đến thoai mà :D
 
S

stargolden

bài này có trong giải toán vật lí 10 tập 1 còn nhiều bài hay khác về động lượng có trong quyển Chuyên đề nâng cao vật lí 10 nhà xuất bản đại học thành phố HCM
 
T

tieudao

trả lời

Một đại bác có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang.Một viên đạn đươc bắn khỏi súng với vận tốc ngay sau khi rời nòng súng có độ lớn vº và hợp với phương một ngang góc α.Tính vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng. Biết khối lượng của súng là M, của đạn là m, hệ số ma sát giữa súng và mặt đường là k, gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều.

thế này V_x là vận tốc của súng
Khi bỏ qua ma sát,động lượng được bảo toàn.Vận tốc khi này là V_1
Dộng lượng được bảo toàn nên ta có.
v_o . cos (alpha) . m = M.v_1
=> V_1 = \frac{V_0 cos alpha . m}{M}
Gọi vận tốc khi có ma sát là v_2
ta lại có V1.M - V2.M = A ( A là công ma sát)
=>> V2 = \frac{V1.M - A}{M}
thay V1 và A vào V2 là xong.
ok?
 
Top Bottom