[Vật lí 10] Bài tập Đề KT học kì 2

D

doigiaythuytinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Môn: Vật lí 10 - Ban KHTN
Thời gian: 60 phút

I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Khi đun nóng đẳng tích 1 khối khí để nhiệt độ tăng [TEX]1^0C[/TEX] thì áp suất khí tăng[TEX]\frac{1}{360}[/TEX] ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:
A. [TEX]360^0C[/TEX]
[TEX]B.1,3^0K[/TEX]
[TEX]C.87^0K[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=3][B]D.87^0C[/TEX]

Câu 2: Một dây kim loại dài [TEX]0.8mm[/TEX]. Khi treo một vật nặng có trọng lượng [TEX]25N[/TEX] thì nó giãn ra [TEX]1mm[/TEX]. Suất I-âng của kim loại là bao nhiêu?
[TEX]A. 9.10^{10}Pa[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=3][B]B.4,5.10^{10}Pa[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=3][B]C.9.10^{9}Pa[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=3][B]D.4,5.10^{9}Pa[/TEX]

Câu 3: Một thanh ray dài [TEX]10m[/TEX] được lắp trên đường sắt ở nhiệt độ [TEX]20^{0}C[/TEX]. Phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với về rộgn là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến [TEX]60^{0}C[/TEX] thì nó vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra? Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là [TEX]12.10^{-6}[/TEX] [TEX]A.3mm[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=3][B]B.4,8mm[/TEX]

Câu 4: Ở độ cao [TEX]h_0=20cm[/TEX], một vật được ném lên thẳng đứng với vt đầu [TEX]v_o=10m/s[/TEX]. Bỏ qua sức cản của không khí. Độ cao vật mà ở đó thế năng bằng động năng là:
[TEX]A.15m[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=3][B]B.12,5m[/TEX]

Tổng cộng là 20 câu tn (cỡ 15 câu tính toán)
Sẽ post tiếp <trong tuơng lai :))>

II/ Tự luận:
Bài 1: Ba điểm A,B,C lần lượt biểu diễn cho 3 trạng thái 1,2,3 của một khối khí xác định thay đổi trạng thái thao 1 chu kì kín. Trong toạ độ [TEX](V,T)[/TEX], A,B,C tạo thành tam giác vuông cạnh huyền BC có phương đi qua gốc ) (C gần O hơn B). Biết AC song song với trục OV và C gần OT hơn A.
Biểu diễn sự thay đổi trạng thái trên trong toạ đọ (P,t), (P.V)

Bài 2: Một vật khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh B của dốc BC dài 90 cm không có ma sát, nghiêng góc [tex]\alpha[/tex] so với mặt phẳng ngang. Khi tới chân dốc C, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang Cx . Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX]
a) Tìm đoạn đường dài nhất CD vật đi được trên mặt phẳng ngang. Biết hs ma sát trên mp ngang là [TEX]0,2[/TEX] và [TEX]AC=45\sqrt{3}[/TEX], góc BAC vuông
b) Bỏ qua ma sát trên mp ngang. Tại D có vật thứ hai khôi lượng 2m đứng yên, hai vật va chạm và dính vào nhau. Tìm vận tốc hai vật sau va chạm
Bài 3: Hai vật [TEX]m_1,m_2[/TEX] có khối lượng lần luợt [TEX]3,2kg..và..0.8kg[/TEX] nối với nhau bằng một sợ dây không co giãn. Hệ vắt qua ròng rọc ở mép bàn sao cho [TEX]m_2[/TEX] chuyển động theo phương thẳng đứng, [TEX]m_1[/TEX] chuyển động trên mặt bàn nằm ngang có hs ma sát [TEX]0,1[/TEX]. Thả cho hệ chuyển động không vận tốc đầu. Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Tìm lực căng dây nối hai vật

Phần tự luận :
Bài 1---> bắt buộc
Bài 2, 3---> chọn 1 trong hai
Đề không chú thích hình vẽ, bào làm không vẽ hình---> không chấm bài giải
Chỉ được dùng kiến thức học kì 2
 
D

duoisam117

I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Khi đun nóng đẳng tích 1 khối khí để nhiệt độ tăng 1^0Cthì áp suất khí tăng [TEX]\frac{1}{360}[/TEX] ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:

[TEX]TT1: \left\{ \begin{array}{l} p_1 \\ T_1=(t+273)^0K \end{array} \right.\\TT2:\left\{ \begin{array}{l} p_2=p_1+\frac{1}{360}p_1 \\ T_2=(t+1+273)^0K \end{array} \right.\\Charles:....->t=87^0C[/TEX]

Câu 2: Một dây kim loại dài [TEX]0.8mm[/TEX]. Khi treo một vật nặng có trọng lượng [TEX]25N[/TEX] thì nó giãn ra [TEX]1mm[/TEX]. Suất I-âng của kim loại là bao nhiêu?

[TEX]D/l...Hook:\\\frac{F}{S}=E\frac{\triangle l}{l_0}[/TEX]
S=??? :|

Câu 3: Một thanh ray dài [TEX]10m[/TEX] được lắp trên đường sắt ở nhiệt độ [TEX]20^{0}C[/TEX]. Phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với về rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến [TEX]60^{0}C[/TEX] thì nó vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra? Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là [TEX]12.10^{-6}K^{-1}[/TEX]

[TEX]\triangle l = \alpha.l_0.\triangl t \\=12.10^{-6}.10.40\\=4,8.10^{-3}m\\=4,8mm[/TEX]

Câu 4: Ở độ cao [TEX]h_0=20cm[/TEX], một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc đầu [TEX]v_o=10m/s[/TEX]. Bỏ qua sức cản của không khí. Độ cao vật mà ở đó thế năng bằng động năng là:

[TEX]W_{c0}=W_{d0}+W_{t0}=\frac{1}{2}mv^2+mgh=54m\\ycbt:W_d=W_t\\ W_c=W_d+W_t=2W_t=2mgh=W_{c0}=54m\\\Rightarrow h=...\\h_0=20cm???...0r...20m\\If...20m...h=22,5m\\ If...20cm...h=2,7m[/TEX]

II/ Tự luận:
Bài 1:
Ba điểm A,B,C lần lượt biểu diễn cho 3 trạng thái 1,2,3 của một khối khí xác định thay đổi trạng thái theo 1 chu kì kín. Trong toạ độ [TEX](V,T)[/TEX], A,B,C tạo thành tam giác vuông cạnh huyền BC có phương đi qua gốc ) (C gần O hơn B). Biết AC song song với trục OV và C gần OT hơn A. Biểu diễn sự thay đổi trạng thái trên trong toạ độ (P,t), (P.V)

JKO.jpg


Dạo này
Vẽ cùi bắp >'.'<



Bài 2: Một vật khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh B của dốc BC dài 90 cm không có ma sát, nghiêng góc [tex]\alpha[/tex] so với mặt phẳng ngang. Khi tới chân dốc C, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang Cx . Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX]

JKL.jpg


a) Tìm đoạn đường dài nhất CD vật đi được trên mặt phẳng ngang. Biết hs ma sát trên mp ngang là [TEX]0,2[/TEX] và [TEX]AC=45\sqrt{3}[/TEX], góc BAC vuông


[TEX]Pythagore: AB=\sqrt{90^2-(45\sqrt{3})^2}=45(cm)=0,45(m)\\D/l...BTCN:W_{cB}=W_{cC} \Leftrightarrow mgh=\frac{1}{2}mv^2 \Leftrightarrow v_C=3(m/s)\\a_{mp...ngang}=-\mu g =-2(m/s^2)\\v^2-{v_0}^2=2as \Rightarrow s=2,25(m)[/TEX]


b) Bỏ qua ma sát trên mp ngang. Tại D có vật thứ hai khôi lượng 2m đứng yên, hai vật va chạm và dính vào nhau. Tìm vận tốc hai vật sau va chạm


Hệ kín
Sau va chạm 2 đứa n0a' c0a' cùng vận tốc
[TEX]v'_1=v'_2[/TEX]
[TEX]D/l...BT...dong...lg:m_1v_1+m_2v_2=m_1v'_1+m_2v'_2\\ \Leftrightarrow 3m+0=(m+2m)v'\\\Rightarrow v'=1(m/s)[/TEX]

Thông củm cái hình hén
Màu mè :-j
Hình như HK I :((


Bài 3: Hai vật [TEX]m_1,m_2[/TEX] có khối lượng lần luợt [TEX]3,2kg..va`..0.8kg[/TEX] nối với nhau bằng một sợ dây không co giãn. Hệ vắt qua ròng rọc ở mép bàn sao cho [TEX]m_2[/TEX] chuyển động theo phương thẳng đứng, [TEX]m_1[/TEX] chuyển động trên mặt bàn nằm ngang có hs ma sát [TEX]0,1[/TEX]. Thả cho hệ chuyển động không vận tốc đầu. Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Tìm lực căng dây nối hai vật
JKA.jpg
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom