Vào đây ta sẽ cùng làm

H

huynh_trung

tiếp nè
1.Một trong các góc của hình thang cân bằng 65 độ . Tính các góc còn lại
2.Tính chu vi của hình thang cân biết một trong các góc bằng 45 độ và các đáy có độ dài 26cm và 50 cm
chém đi các cụ rồi post tiếp :x

1)giả sử hình thang cân đó là ABCD và góc 65* là A thì các góc còn lại có thể là :
=> B = 65* ; C = 180 - 65 = 115 * ; D = 115*
 
N

nuhoangcobac_mod_tructuyen

Đúng rồi chém tiếp đi
.............................................................
 
T

tuananh8

tiếp nè
2.Tính chu vi của hình thang cân biết một trong các góc bằng 45 độ và các đáy có độ dài 26cm và 50 cm
chém đi các cụ rồi post tiếp :x

chém nốt:

Giả sử tứ giác ABCD có góc D bằng 45 độ, CD=50cm; AB=26cm.

Kẻ AK vuông góc CD; BH vuông góc CD.

[TEX]\hat{D}=45^o \Rightarrow AKD[/TEX] vuông cân [TEX]\Rightarrow AK=KD[/TEX]

[TEX]\hat{C}=45^o \Rightarrow BHC[/TEX] vuông cân [TEX]\Rightarrow BH=HC[/TEX]

Tam giác [TEX]AKD =[/TEX] tam giác [TEX]BHC \Rightarrow DK=HC=\frac{50-26}{2}=12[/TEX]

[TEX]\Rightarrow AD=BC=\sqrt[]{DK^2+AK^2}=\sqrt[]{12^2+12^2}=\sqrt[]{288}[/TEX]

Chu vi tứ giác [TEX]ABCD[/TEX] là [TEX]26+50+2\sqrt[]{288}=76+2\sqrt[]{288}.[/TEX]

Lẻ vậy à?
 
M

minhvuong9cdt

chém nốt:

Giả sử tứ giác ABCD có góc D bằng 45 độ, CD=50cm; AB=26cm.

Kẻ AK vuông góc CD; BH vuông góc CD.

[TEX]\hat{D}=45^o \Rightarrow AKD[/TEX] vuông cân [TEX]\Rightarrow AK=KD[/TEX]

[TEX]\hat{C}=45^o \Rightarrow BHC[/TEX] vuông cân [TEX]\Rightarrow BH=HC[/TEX]

Tam giác [TEX]AKD =[/TEX] tam giác [TEX]BHC \Rightarrow DK=HC=\frac{50-26}{2}=12[/TEX]

[TEX]\Rightarrow AD=BC=\sqrt[]{DK^2+AK^2}=\sqrt[]{12^2+12^2}=\sqrt[]{288}[/TEX]

Chu vi tứ giác [TEX]ABCD[/TEX] là [TEX]26+50+2\sqrt[]{288}=76+2\sqrt[]{288}.[/TEX]

Lẻ vậy à?


" Tuananh8 " bạn nên đơn giản biểu thức trong căn đi !

Dù sao kết quả cũng chính xác òy ! ;)

[TEX]76 + 24 \sqrt 2[/TEX]

chào ......... help me.....tớ hok có giải được bài toán này giúp tớ với
cho abcd là hình thang có đáy lớn AB=3a, đáy nhỏ CD= a và ADC^=120độ.gọi M,N thứ tự là trung điểm của Abvà DC.Cm AMND là hình thang cân

cho abcd là hình thang có đáy lớn AB=3a, đáy nhỏ CD= a và ADC^=120độ.gọi M,N thứ tự là trung điểm của Abvà DC.Cm AMND là hình thang cân

AMND là hình thang vuông chứ bạn !

Mà nếu chứng minh AMND là hình thang vuông thì hok cần nhiều dữ kiện thế kia ??? !!!

P/s : coi lại đề đi bạn nha !
 
Last edited by a moderator:
T

tuananh8

chứng minh ngược lại nếu tam giác ABC là tam giác cân thì tổng khoảng cách từ một điểm M bắt kì trên cạnh BC đến hai cạnh kia ko phụ thuộc vào vị trí của nó được không?
 
N

nuhoangcobac_mod_tructuyen

được
CM đi cụ hihih

.......................................................
 
T

tuananh8

được
CM đi cụ hihih

.......................................................

Vậy thì dễ ròy:

Kẻ MH vuông góc AB; MK vuông góc AC

[TEX]S_{ABM}=\frac{AB.MH}{2}[/TEX]

[TEX]S_{ACM}=\frac{AC.MK}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow S_{ABM}+S_{ACM}=\frac{AB.MH+AC.MK}{2}=\frac{AB(MH+MK)}{2} (1)[/TEX]

Mà [TEX]S_{ABM}+S_{ACM}=S_{ABC}=\frac{AB.h}{2} (2)[/TEX] (với h là đường cao ứng với AB).

từ (1) và (2) suy ra [TEX]MK+MH=h[/TEX] là một số không đổi -> đpcm.
 
Top Bottom