Phương thức biểu đạt được sử dụng: tự sự, miêu tả, biểu cảm
=> Ở đây yêu cầu ' phương thức biểu đat chính" mà bn, có n` phương thức trong đoạn nhưng chỉ yêu cầu phương thức chủ yếu nhất mà thôi !
Trường từ vựng: giấy đỏ, mực , nghiên ( thuộc trường từ vực : đồ dùng của Ông đồ)
=> Mih thấy còn thiếu bn ạ ! Bn chia " giấy đỏ,mực,nghiên" vào 1 trường từ vựng cũng đc nhưng còn" buồn, sầu" cũng đủ tạo nên 1 trường từ vựng " tâm lí, tình cảm" chứ nhi ?
Và còn có thể coi "thắm" thuộc trường từ vựng màu sắc nữa !
Biện pháp nghệ thuật : Câu hỏi tu từ, nhân hóa, đối lập tương phản ( với những khổ thơ trước'bao nhiu người thuê viết
=> Sau này, mih có đc xem đáp án của đề thi này thì thấy " 0 tính điểm biện pháp đối lập tương phản --> vì chỉ tính mìh khổ thơ đề ra thôi ". Ngôài ra còn có điệp từ mỗi nữa chứ !
eef raGiá trị biểu đạt: Câu hỏi tu từ: Chính là lời chất vấn quá khứ của ông đồ nói riêng và lời người nhà nho cũ.
Người thuê viết nay đâu?
Hiện tai - quá khứ của ông đồ tựa 2 thế giới khác biệt; 1 thế giới có ông đồ và bạn tri âm tri kỉ, 1 thế giới là ông đồ già - 1 cái lá vàng úa- đang cố gắng sinh tồn, cố gắng bám trụ lấy cuộc sống. Khi xã hội tha hóa, thì những con người trong xã hội ấy cũng tha hóa theo, còn lại ông đồ già - lạc giữa dòng thời gian. Người qua đường, họ đang sống trong cái xã hội lố lăng, nửa tây, nửa ta- còn ông đồ của chúng ta, ông vẫn sống với Nho giáo - 1 nét đẹp văn hóa của dân tộc. Ông đã thực sự bị rơi vào quên lãng. Cái thân xác héo hon của ông liệu có níu giữ được dòng đời!? Thật chua chát khi nhắc đến 2 câu thơ:
1 ông đồ bất tử
Tay với bút ko già
(Đoạn này cũng có đôi chút đối lập nhá)
Ngừơi thuê viết nay đâu?
Người thuê viết ư? Họ vẫn ở đó và ông đồ thì vẫn ngồi đấy, nhưng giữa ông đồ già - người thuê viết đã ko còn bất kì mỗi liên hệ nào cả. Họ dửng dưng với ông đồ, nhưng ít ra, ông đồ già cũng có giấy, có mực, có nghiên đồng cảm với mình.
Giấy đỏ bùn ko thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Bp nhân hóa đã được sử dụng thành công trong 2 câu thơ trên. Nhờ đó, ngòi bút của VĐL đã phác họa rõ nết nỗi bùn của ông đồ, nó thấm sâu vào cảnh vật chung quanh. Nếu như trước đây, ông đồ là điểm chấm chính giữa của hình tròn, là hình ảnh trung tâm được đề cao thì giờ đây, tiếng gõ nhịp của thời gian đã làm hoen mời vị thế đó. Từ ko khí rộn ràng đông vui, ông đồ được mọi người tôn vih, tình cảnh có sự dồng cảm giữa ông đồ và khách hàng, giữa cái cũ và cái mới- giờ- chuyển thàh ko khí buồn tẻ, thê hương, có sự tách biệt rõ nét. Phải chăng, con ngưôi mới, xã hội mới ko còn muốn dung thứ ông đồ? THế nhưng, ' ông đồ vẫn ngồi đấy' chỉ giản đơn là bám lấy dòng đời tất bật = chút hơi sống tàn. Giấy đỏ, mực ngiên llà những vật dụng ko thể thiếu của ông đồ, là những người bạn thân thiết của ông ( dù chúng là những vật vô tri).Nhưng ngưồi, chúng cũgn bít 'bùn ko thắm' , đọng lại trong nghiên sầu, biết hờn giận, căm ghét cái xá hội lố lăng thời bấy giờ.
=> Từ ngữ đc dùng n` chỗ 0 phù hợp. Vd như XH lố lăng là 0 đúng -> mà là XH đánh mất và 0 gìn giữ đc n~ giá trị truyền thống tốt đẹp.
__Mình chỉ định viết dàn ý thôi, vậy mà "hứng" lên phát gần thành bài văn rùi nè___ =>. bn có thể pót dàn ý của bn lên đc 0 ? vì hình như bài làm của bn khá lộn xộn thì phải ?!
(Nói thật, mình thấy hả lá vàn rời trên giấy- ngoài đường mưa bụi bay ( ngụ cảnh tả tình) hay hơn nhìu 2 câu này í)
2,
Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn trích “ tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn lão hạc đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời. Chính sự tàn ác ấy đã đẩy chị dậu, lão hạc cùng biết bao người nông dân khác vào bước đường cùng. Chị dậu, chỉ vì 2 đồng 7 tiền nộp sưu cho chồng đã phải chạy đông chạy đáo, phải bán chó , phải bán đứa con gái mới lên 7 bé bỏng của chị. Thế nhưng, thuế sưu, cái thứ thuế đẫm máu người nông dân ấy ko chỉ đánh vào đầu người sống mà còn đánh vào đầu người chết. Đó là em anh Dậu. “ Ngọn đèn “ của chị dậu đang đứng bơ vơ trước gió. Chị đã thiết tha xin khất sưu, tuy nhiên, lũ cai lệ với những lời lẽ sặc mùi chết chóc ko những ko tha mà còn đánh Anh dậu – 1 con ngừời đang cận kề tử thần. Kết thúc tác phẩm là “…” Nếu như cái nghèo ép chị Dậu bán caí Tý thì chính nó cũng đã ép Lão Hạc bán cậu Vàng. Bạn biết ko? Cậu vàng ko đơn giản là 1 con chó mà con trai lão gửi mà nó là niềm vui tuổi già của lão hạc, Người cháu yêu quý của con người già nua ấy! tuy nhiên ,Nghèo đói, bệnh tật, sự bất công đã đẩy lão vào chân tường của sự bế tắc. Cuối cùng, lão phải chết – cái chết đau đớn, cô đơn!
Dù vậy, những con ngưồi ấy lại tiềm tàng trong mình những phẩm chất vô cùng đáng quý. Nói đến chị dậu, ta lại nhớ tới 1 ngừoi vợ thương chồng, 1 người mẹ thương con, 1 người phụ nữ có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Chị đã hết sức nhẫn nhục nhưng con giun xéo lắm cũng quằn chống lại sự độc ác, bất nhân của những kẻ lòng lang dạ sói. Còn lão hạc, lão vốn là 1 người cha yêu thương con. Vì con, lão có thể hi sinh tất cả. Vì con lão đã phải bán cậu Vàng, bán luôn sự sống của mình cho thần chết để thắp sáng cuộc đời cho con. Có người nói cuộc đời lão hạc như 1 dòng sông bên lở bên bồi, phân của lão – bên lở- thì cứ lở mãi để bờ bên kia được bồi đắp lên màu mỡ, tốt tươi… Ko chỉ vậy, con người tưởng chừng “ bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” ấy lại là người giàu lòng tự trọng và vô cùng nhân hậu. Tôi, bạn, tất cả mọi người đều biết rằng: họ - những bông hoa sen thơm ngát ấy sẽ ko bao giờ bị xã hội phong kiến vùi dập mà phải “ hôi tanh mùi bùn” , đúng ko?