cau 1: người dân làng xô man là đại diện cho cộng đồng người dân Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mĩ: chân thwujc, chất phác, thật thà những kiên cường đi theo cách mạng với niềm tin vô tận vào Đảng, vào kháng chiếc, người dân ngôi làng đó, cứ một người ngã xuống thì lại sẽ có một người đứng dậy (chú ý hình tượng cây xà nu). Đó là ngôi làng đã sản sinh ra những người cộng sản, những người chiến sĩ cách mạng, những người quần chúng trung kiên. langf xô man và rừng xà nu là hình tượng nói lên cuộc chiến đấu của nhan dân toàn miền nam đang thời kỳ lan rộng. Nhứng Tnus, Mai, Dít, anh Quyết, cụ Mết....mãi mãi là những tấm gương sáng cho Đảng, cho chiến sĩ miền nam và nhân dân cả nước tỏng thời kỳ mà : xẻ dọc trường sơn di cứu nước, mà lòng phơi phớui dậy tương lai...."
Làng xô man trong Nguyễn Trung Thành hơi phảng phất hình tượng của cộng đồng người Việt trong truyền thuyết, ở đó có những con người, những cá nhân kiệt xuát, những người anh hùng cách mạng mang lý tưởng cao đẹp sống chết với kẻ thù, những người quần chúng ngây thơ trong cuộc sống nhưng dứt khoát với thực dân đế quốc, có thế hệ trước và thế hệ sau. Làng xô man không phải một tập thể xác định mở một làng nào đấy một buồn nào đấy một xã một phường nào đấy, nó là làng quê Việt nam, với những con người Việt Nam qua nhiều thế hệ, nhiều thời đại và nhiều địa phương. Nó nêu lên một chân lý thời đại: Đáp lại bạo lực phản cách mạng chỉ có bạo lực cách mạng, muốn có bạo lực cách mạng thì cả dân tộc phải đứng lên, chung sức chung lòng. Làng xô man, và nhiều ngôi làng khác trong thời kỳ đấy, như rừng xà nu huớng sáng, qua nhieu the hệ đã đóng góp cho Tổ quốc những con người tinh tuý nhất của mình, để tìm đến với chân lý để giải phòng hiện tại khổ đau.
2. Mị và A Phủ đều là những con người quần chúng bị áp bức, chèn ép, xô đẩy trong xã hộih phong kiến vô vàn những bát công, nhưng Mị là người quần chúng đã bị "thụ động hoá": sự sống của Mĩ, miếng cơm, manh áo và suy nghĩ đều đã đi theo một lối mòn tù túng, khi sự sống và cả tinh thần đều bị giam lỏng không cho thấy ánh sáng bên ngoài; thì A Phủ lại là con người luôn muốn vượt qua những bất công trong xã hội để tìm ra con đường giải phong mình . Cú đấm của A Phủ xuống A sử chính là đòn giáng trả đầu tiên của người lao động xuống đầu bọn phong kiến thực dân và bè lũ tay sai thống trị, nhưng chưa đủ để dập tắt hoàn toàn cái bóng đêm của tội ác, A Phủ bị bắt, bị trói, bị đnahs, bị xoay đủ đường. Cuộc gặp gơx giữa Mị và A Phủ trong "ngục thất" nhà thống lý chính là cuộc gặp gỡ lịch sử giữa những nguwoif quần chúng, đã thức tỉnh khát vọng làm người và khát vọng tự do trong con nguwoif MI. Xuyên suốt qua màn đêm dày tối của chế độ, hai người đã tìm đến với ánh sáng suy nhất của Đảngm, của cách mạng, sẽ đưa dân tộc đến tự do.