Hơ hơ xa quá, mình ở TPHCM kia
Tiếng đàn thì theo mình không phải là tiếng đàn bầu trên kia đâu:-o mà là do ca dao xuất phát từ nội tâm, suy nghĩ của nhân dân đúc kết tạo thành, nhưng chúng không quá sắc gọn như tục ngữ, lại có vần có điệu, làm người ta rung động (cái này mới quan trọng nè, đàn mà ko ai thích thì coi như... pó tay)

. Bạn cần giải thích cho dc vì sao ng` ta lại ví von là tiếng đàn, tức nói cho dc cái ý trên kia, đồng thời nên trích dẫn mấy câu nghe êm tai chút (như cha kia là hok dc gòi B-) )
Còn dzụ muôn điệu thì bao la. Bạn có thể nói muôn điệu tuỳ từng vùng (ca dao mỗi vùng mỗi hay, đẹp bạn à) và ví dụ, rồi sau đó phân tích muôn điệu trong từng câu, từng chữ, và ý nghĩa của ca dao (cái này chọn mấy câu bạn tâm đắc + ý nghĩa sâu chút). Khi đọc lên, có người này hiểu thế này, người kia hiểu thế khác, thế là muôn điệu rồi. Còn sâu hơn nữa thì trong từng cách hiểu lại muôn điệu thêm 1 tập nữa. Tuỳ bạn thích bài mình sâu hay rộng, đại trà thôi (Mình học chuyên nên bắt phải sâu, suy nghĩ đau đầu mún chết)

(
Đại khái là thế (đây chỉ là gợi ý cá nhân, bạn nên thỉnh giáo thêm vài cao thủ Văn, vì mình cũng = tuổi bạn thôi à^^), good luck !