Văn 6 văn trắc nghiệm lớp 6

dmvgamer

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tám 2019
148
382
61
Hà Nội
THCS Chương Dương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?
A. Áo chàm đưa buổi phân ly. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu. D. Bàn tay ta làm nên tất cả.
Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về D. Kiến hành quân đầy đường
Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?
A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.
Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:
A.Người Cha mái tóc bạc C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
B.Bóng Bác cao lồng lộng D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Thiếu vị ngữ D. Đủ các thành phần câu
Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?
“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?
A. Áo chàm đưa buổi phân ly. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu. D. Bàn tay ta làm nên tất cả.
Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về D. Kiến hành quân đầy đường
Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?
A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.
Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:
A.Người Cha mái tóc bạc C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
B.Bóng Bác cao lồng lộng D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Thiếu vị ngữ D. Đủ các thành phần câu
Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?
“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?
A. Áo chàm đưa buổi phân ly. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu. D. Bàn tay ta làm nên tất cả.
Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về D. Kiến hành quân đầy đường
Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?
A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.
Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:
A.Người Cha mái tóc bạc C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
B.Bóng Bác cao lồng lộng D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Thiếu vị ngữ D. Đủ các thành phần câu
Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?
“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
Theo mình đáp án là như trên. Chúc bạn học tốt ^^
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?
A. Áo chàm đưa buổi phân ly. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu. D. Bàn tay ta làm nên tất cả.
Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về D. Kiến hành quân đầy đường
Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?
A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.
Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:
A.Người Cha mái tóc bạc C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
B.Bóng Bác cao lồng lộng D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Thiếu vị ngữ D. Đủ các thành phần câu
Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?
“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
Theo mình đáp án là như trên. Chúc bạn học tốt ^^
Hi em ^^
Chị có thấy em bị mắc lỗi xíu nè
Chị nhận xét, đóng góp nha
Câu số 1 có lẽ em chưa đọc kĩ đề bài
Câu số 6 "Buổi sáng, khi mặt trời lên cao" đây là trạng ngữ chỉ thời gian mà?
Nên theo chị phải là thiếu cả chủ lẫn vị ngữ
 

Lacy Jogu

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2019
239
326
76
15
Hà Tĩnh
THCS lê bình
Hi em ^^
Chị có thấy em bị mắc lỗi xíu nè
Chị nhận xét, đóng góp nha
Câu số 1 có lẽ em chưa đọc kĩ đề bài
Câu số 6 "Buổi sáng, khi mặt trời lên cao" đây là trạng ngữ chỉ thời gian mà?
Nên theo chị phải là thiếu cả chủ lẫn vị ngữ
Hello chị em nghĩ áo chàm đưa buổi phân li đúng ạ
 
Top Bottom