Văn 9 văn tổng hợp

hà chily

Học sinh mới
Thành viên
22 Tháng tư 2018
48
22
6
21
Hà Nội
THCS Vân Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
..........................................................
a) Hãy chép 8 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ ?
b) Câu thơ " Ruộng nương anh gửi bạn thân cày " sd phép tu từ gì ? BPTT đó có tác dụng gì ?
c) Chỉ ra đại từ có trong đoạn thơ trên? Trong đó từ nào không phải là đại từ mà được dùng như đại từ? Cách sd từ ngữ như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện vẻ đẹp của tình đồng chí?
 

Uyên_1509

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng ba 2018
588
191
86
19
Nam Định
THCS Hải Phương
1. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
..........................................................
a) Hãy chép 8 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ ?
b) Câu thơ " Ruộng nương anh gửi bạn thân cày " sd phép tu từ gì ? BPTT đó có tác dụng gì ?
c) Chỉ ra đại từ có trong đoạn thơ trên? Trong đó từ nào không phải là đại từ mà được dùng như đại từ? Cách sd từ ngữ như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện vẻ đẹp của tình đồng chí?
b,
Một loạt từ ngữ liệt kê với nghệ thuật điệp ngữ tài tình, nhà thơ không chỉ đưa bài thơ lên tận cùng của tình cảm mà sự ngắt nhịp đột ngột, âm điệu hơi trầm và cái âm vang lạ lùng cũng làm cho tình đồng chí đẹp hơn, cao quý hơn. Câu thơ chỉ có hai tiếng nhưng âm điệu lạ lùng đã tạo nên một nốt nhạc trầm ấm, thân thương trong lòng người đọc. Trong muôn vàn nốt nhạc của tình cảm con người phải chăng tình đồng chí là cái cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng nhất, nhịp thở của bài thơ như nhẹ nhàng hơn, hơi thơ của bài thơ cũng như mảnh mai hơn. Dường như Chính Hữu đã thổi vào linh hồn của bài thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó và một âm vang bất diệt làm cho bài thơ mãi trở thành một phần đẹp nhất trong thơ Chính Hữu. Hồi ức của những người lính, những kỉ niệm riêng tư quả là bất tận:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
1. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
..........................................................
a) Hãy chép 8 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ ?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
22
Hà Nội
Trường Đời
1. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
..........................................................
a) Hãy chép 8 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ ?
b) Câu thơ " Ruộng nương anh gửi bạn thân cày " sd phép tu từ gì ? BPTT đó có tác dụng gì ?
c) Chỉ ra đại từ có trong đoạn thơ trên? Trong đó từ nào không phải là đại từ mà được dùng như đại từ? Cách sd từ ngữ như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện vẻ đẹp của tình đồng chí?
a) Chép thơ
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

b)
BPTT :
  • sử dụng Đt gửi cho thấy sự trân trọng
  • Ẩn dụ : " bạn thân " là những người bạn thân thiết, gia đình, người hàng xóm
  • Liệt kê
tác dụng
=> tăng sức gợi hình , gợi cảm . cho thấy sự quyết tâm ra đi để bảo vệ quê hương, mảnh ruộng, người thân.

c) Chỉ ra đại từ có trong đoạn thơ trên? Trong đó từ nào không phải là đại từ mà được dùng như đại từ? Cách sd từ ngữ như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện vẻ đẹp của tình đồng chí?
  • Đại từ :" anh, tôi "
  • Từ không phải là đại từ mà được dùng như đại từ là " anh"
  • Cho thấy sự ngang bằng, tôn trọng lẫn nhau của người đồng chí. sự đoàn kết , gắn bó
 
  • Like
Reactions: Lê Thanh Quang
Top Bottom