[Văn thuyết minh]: Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du

S

seagirl_41119

Ặc, lolem chú ý nha, thuyết minh về tác gia Nguyễn Du chứ ko phải Nguyễn Trãi
 
M

muatuyet_07

mình có 1 vài dẩn chứng nè:
trong văn chiêu hồn của nguyển Du viết hết sức chân thực, cảm động đối với những tầng lớp tậng cùng của xã hội. Đây là những kẻ buôn thịt bán mẹt (những người buôn bán nhỏ lẻ )
" Củng có kẻ đi về buôn bán
Đòn gánh tre chín giạn hai vai
Gặp cơn mưa nắng giữa trời
hồn siêu phách sá lạc loài nơi nao
Và đây là những kẻ hành khuất
Củng có kẻ nằm đầu gối đất
dỏi tháng ngày hành khách ngược xuôi
Có người có đẻ không nuôi
Có người sa sẩy có người khổ thương"
Đặc biệt ông viết về trẻ em với 1 thái độ thương yêu, 1 tình cảm thắm thiết, một giọng điệu lâm li nhất :
" Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé
Lộn giờ sinh bìa mẹ bìa cha
Biết ai bồng vào ra
U ơ tiếng khóc thiết tha nổi lòng"
Trong xx hội phong kiến người phụ nữ là nạn nhân bj thảm nhất và khi xã hội rơi vào cơn khủng hoảng trầm trọng họ càng bi thảm hơn.
Trong XH ấy người bị coi thường nhất là nhửng kẻ buôn nguyệt bán tơ. Nhưng nguyển du đẫ viết về họ = một tình cảm chân thành , thể hiện qua các câu thơ:
"Cũng có kẻ nhở nhàng 1 kiếp
Liều tuổi xuân buôn nguyệt bán hoa
Ngẩn ngơ ai trở về già
Ai chồng con tá biết là cậy ai
Sống đã chịu một thì phiền não
Chết đã nhờ húp cháo lá đa"
Hay trong truyện kiều Nguyển du đã thể hiện cho người đoc thấy được phẩm giá, đức hạnh của người phụ nử thời bấy giờ thông qua nhân vật THUÝ KIỀU . Một người con gái tài sắc , đức hạnh , hiếu thảo mà bị vùi dập, chá đạp đến tơi bời.
Đau khổ biết bao khi mà nàng đã hi sinh tình yêu của mình để cứu cha và em. Để rồi:
" Thanh y hai lượt thanh lâu 2 lần"
Đau đớn biết bao khi nàng cố giữ, cố níu kéo phẩm giá cuối cùng , nhưng giữa bao nhiêu thế lực bạo tàn ấy nàng đã đành thốt lên và cho đến bước dường cùng nàng đành phải từ bỏ họ:
" Biết thân chạy, chạy chẳng khỏi trời"
Cái
đáng trân trọng nhất của kiều là nàng ý thức dược phẩm giá của mình, cho nên biết bao lần nàng cố quậy đạp để thoát khỏi chồn nhơ nhớp ấy, thì bấy nhiêu lần nàng bị dìm xuống mỗi lúc 1 sâu hơn. Tuy vậy trong ý thức của nguển du trước sau thuý kiều vẫn là người con gái tuyệt vời. Không phải ngẩu nhiên mà N.D đặt vào câu của miệng của Từ Hair
" Bấy nhiêu nghe tiếng má đào
Mắt xanh chẳng để ai vào..."
Đây là lúc thuý kiều ở lầu xanh lần 2 kể cả sư Giác Duyên củng đánh giá về nàng :
" Là sao hiếu nghĩa
Kiếp sao rặt những đoạn trường ấy thôi"
...................................................
 
P

phuong.16.am

Nguyễn Du-thiên tài văn học Dân tộc,là nhà văn tài hoa nhất trong nền văn học trung đại Việt Nam.Nhắc đến ông ta không thể không nhắc đến "Truyện Kiều "-một kiệt tác nghệ thuật của nền văn học nuóc nhà.
Một trong nhũng yếu tố làm nên thành công cho "Truyện Kiều" đó chính là thòi đại ,gia đình và cuộc đòi Nguyễn Du
Nguyễn Du sống ỏ cuối thế kỉ 18 nủa đầu thế kỉ 19.Đây là giai đoạn lịch sủ đầy bão táp và sôi động vói nhũng biến cố lón lao :bộ máy chính quyền suy thoái , trang quyền đoạt lọi ,nạn quân Thanh xâm luọc khiến đòi sống nhân dân cục khổ ,điêu đúng .Khắp noi diễn ra các cuộc khỏi nghĩa mà tiêu biểu là khỏi nghĩa Lam Son .Tất cả đã tác động mạnh mẽ vào nhận thúc và tình cảm của Nguyễn Du để ông huóng ngòi bút của mình phản ánh "nhũng điều trông thấy mà đau đón lòng"
Sinh ra và lón lên trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống khoa bảng và văn chuong,đó là điều may mắn cho Nguyễn Du .Cha là Nguyễn Ngiễm tùng là tể tuóng,anh trai là Nguyễn Khảm làm quan to duói triều Lê .Chính gia đìng là cái nôi nghệ thuật để uom nên mầm xanh tài năng của ông.
Mặc dù thi đỗ nhung ông có 10 măm phiêu bạt trên đất Bắc (1786 đến 1796).sau đó ông về ản tại làng Tiên Điền (năm 1796 đến năm 1802).Ông đã chúng kiến nhiều cuộc đòi số phận bất hạnh của nông dân .Vì vậy cho Nguyễn Du một vốn sống ,vốn hiểu biết phong phú tạo tiền đề để ông sáng tác nên "Truyện Kiều"sau này
Nguyễn Du không còn nhung sụ nghiệp sáng tác đồ sộ của ông cùng tập "đại hành ngôn ngũ Dân Tộc Truyện Kiều" sống mãi trong lòng bạn đọc hôm nay,mai sau và mãi mãi

Thuyết minh Nguyễn Du
Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều.

Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng. 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở với người anh là Nguyễn Khản. Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông 31 tuổi này rất có ảnh hưởng tới nhà thơ.

Sự thăng tiến trên đường làm quan của Nguyễn Du khá thành đạt. Nhưng ông không màng để tâm đến công danh. Trái tim ông đau xót, buồn thương, phẫn nộ trước “những điều trông thấy” khi sống lưu lạc, gần gũi với tầng lớp dân đen và ngay cả khi sống giữa quan trường. Ông dốc cả máu xương mình vào văn chương, thi ca. Thơ ông là tiếng nói trong trái tim mình. Đấy là tình cảm sâu sắc của ông đối với một kiếp người lầm lũi cơ hàn, là thái độ bất bình rõ ràng của ông đối với các số phận con người. Xuất thân trong gia đình quý tộc, sống trong không khí văn chương bác học, nhưng ông có cách nói riêng, bình dân, giản dị, dễ hiểu, thấm đượm chất dân ca xứ Nghệ.

Về văn thơ nôm, các sáng tác của ông có thể chia thành 3 giai đoạn. Thời gian sống ở Tiên Điền – Nghi Xuân đến 1802, ông viết “Thác lời trai phường nón Văn tế sống 2 cô gái Trường Lưu”. Đây là 2 bản tình ca thể hiện rất rõ tâm tính của ông, sự hoà biểu tâm hồn tác giả với thiên nhiên, với con người. Ba tập thơ chữ Hán thì "Thanh hiên thi tập" gồm 78 bài, viết lúc ở Quỳnh Côi và những năm mới về Tiên Điền, là lời trăn trở chốn long đong, là tâm sự, là thái độ của nhà thơ trước cảnh đời loạn lạc. Sau 1809, những sáng tác thơ của ông tập hợp trong tập “Nam Trung Tạp Ngâm” gồm 40 bài đầy cảm hứng, của tâm sự, nỗi niềm u uất.

Truyện Kiều được Nguyễn Du chuyển dịch, sáng tạo từ cuốn tiểu thuyết “Truyện Kim Vân Kiều" của Thanh Tâm Tài Nhân, tên thật là Tử Văn Trường, quê ở huyện Sơn Am, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc. Truyện Kiều đã được nhân dân ta đón nhận một cách say sưa, có nhiều lúc đã trở thành vấn đề xã hội, tiêu biểu là cuộc tranh luận xung quanh luận đề "Chánh học và tà thuyết" giữa cụ Nghè Ngô Đức Kế và ông Phạm Quỳnh thu hút rất nhiều người của 2 phía cùng luận chiến. Không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong tầng lớp thị dân, Truyện Kiều còn được tầng lớp trên say mê đọc, luận. Vua Minh Mạng là người đầu tiên đứng ra chủ trì mở văn đàn ngâm vịnh truyện Kiều và sai các quan ở Hàn Lâm Viện chép lại cho đời sau. Đến đời Tự Đức, nhà vua thường triệu tập các vị khoa bảng trong triều đến viết và vịnh Truyện Kiều ở văn đàn, ở Khu Văn Lâu.

Ngày nay, Truyện Kiều vẫn đang được các nhà xuất bản in với số lượng lớn, được dịch ra rất nhiều thứ tiếng. Các nhà nghiên cứu trên thế giới đánh giá cao Truyện Kiều. Dịch giả người Pháp Rơ-Ne-Crir-Sắc khi dịch Truyện Kiều đã viết bài nghiên cứu dài 96 trang, có đoạn viết: "Kiệt tác của Nguyễn Du có thể so sánh một cách xứng đáng với kiệt tác của bất kỳ quốc gia nào, thời đại nào”. Ông so sánh với văn học Pháp: “Trong tất cả các nền văn chương Pháp không một tác phẩm nào được phổ thông, được toàn dân sùng kính và yêu chuộng bằng quyển truyện này ở Việt Nam". Và ông kết luận: "Sung sướng thay bậc thi sĩ với một tác phẩm độc nhất vô nhị đã làm rung động và ca vang tất cả tâm hồn của một dân tộc". Năm 1965 được Hội đồng Hoà bình thế giới chọn làm năm kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du.

Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều. Đọc Truyện Kiều ta thấy xã hội, thấy đồng tiền và thấy một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng ý. Một Nguyễn Du thâm thuý, trải đời, một Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Du nóng bỏng khát khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân./.

Nguyễn Du và kiệt tác truyện Kiều

Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều.

Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng. 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở với người anh là Nguyễn Khản. Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông 31 tuổi này rất có ảnh hưởng tới nhà thơ.

Sự thăng tiến trên đường làm quan của Nguyễn Du khá thành đạt. Nhưng ông không màng để tâm đến công danh. Trái tim ông đau xót, buồn thương, phẫn nộ trước “những điều trông thấy” khi sống lưu lạc, gần gũi với tầng lớp dân đen và ngay cả khi sống giữa quan trường. Ông dốc cả máu xương mình vào văn chương, thi ca. Thơ ông là tiếng nói trong trái tim mình. Đấy là tình cảm sâu sắc của ông đối với một kiếp người lầm lũi cơ hàn, là thái độ bất bình rõ ràng của ông đối với các số phận con người. Xuất thân trong gia đình quý tộc, sống trong không khí văn chương bác học, nhưng ông có cách nói riêng, bình dân, giản dị, dễ hiểu, thấm đượm chất dân ca xứ Nghệ.

Về văn thơ nôm, các sáng tác của ông có thể chia thành 3 giai đoạn. Thời gian sống ở Tiên Điền – Nghi Xuân đến 1802, ông viết “Thác lời trai phường nón Văn tế sống 2 cô gái Trường Lưu”. Đây là 2 bản tình ca thể hiện rất rõ tâm tính của ông, sự hoà biểu tâm hồn tác giả với thiên nhiên, với con người. Ba tập thơ chữ Hán thì "Thanh hiên thi tập" gồm 78 bài, viết lúc ở Quỳnh Côi và những năm mới về Tiên Điền, là lời trăn trở chốn long đong, là tâm sự, là thái độ của nhà thơ trước cảnh đời loạn lạc. Sau 1809, những sáng tác thơ của ông tập hợp trong tập “Nam Trung Tạp Ngâm” gồm 40 bài đầy cảm hứng, của tâm sự, nỗi niềm u uất.

Truyện Kiều được Nguyễn Du chuyển dịch, sáng tạo từ cuốn tiểu thuyết “Truyện Kim Vân Kiều" của Thanh Tâm Tài Nhân, tên thật là Tử Văn Trường, quê ở huyện Sơn Am, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc. Truyện Kiều đã được nhân dân ta đón nhận một cách say sưa, có nhiều lúc đã trở thành vấn đề xã hội, tiêu biểu là cuộc tranh luận xung quanh luận đề "Chánh học và tà thuyết" giữa cụ Nghè Ngô Đức Kế và ông Phạm Quỳnh thu hút rất nhiều người của 2 phía cùng luận chiến. Không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong tầng lớp thị dân, Truyện Kiều còn được tầng lớp trên say mê đọc, luận. Vua Minh Mạng là người đầu tiên đứng ra chủ trì mở văn đàn ngâm vịnh truyện Kiều và sai các quan ở Hàn Lâm Viện chép lại cho đời sau. Đến đời Tự Đức, nhà vua thường triệu tập các vị khoa bảng trong triều đến viết và vịnh Truyện Kiều ở văn đàn, ở Khu Văn Lâu.

Ngày nay, Truyện Kiều vẫn đang được các nhà xuất bản in với số lượng lớn, được dịch ra rất nhiều thứ tiếng. Các nhà nghiên cứu trên thế giới đánh giá cao Truyện Kiều. Dịch giả người Pháp Rơ-Ne-Crir-Sắc khi dịch Truyện Kiều đã viết bài nghiên cứu dài 96 trang, có đoạn viết: "Kiệt tác của Nguyễn Du có thể so sánh một cách xứng đáng với kiệt tác của bất kỳ quốc gia nào, thời đại nào”. Ông so sánh với văn học Pháp: “Trong tất cả các nền văn chương Pháp không một tác phẩm nào được phổ thông, được toàn dân sùng kính và yêu chuộng bằng quyển truyện này ở Việt Nam". Và ông kết luận: "Sung sướng thay bậc thi sĩ với một tác phẩm độc nhất vô nhị đã làm rung động và ca vang tất cả tâm hồn của một dân tộc". Năm 1965 được Hội đồng Hoà bình thế giới chọn làm năm kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du.

Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều. Đọc Truyện Kiều ta thấy xã hội, thấy đồng tiền và thấy một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng ý. Một Nguyễn Du thâm thuý, trải đời, một Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Du nóng bỏng khát khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân./.
 
D

doigiaythuytinh

Bạn cần dẫn chứng :D

Lúc nào, bao giờ, ông cũng bị ám ảnh nặng nề bởi số kiếp con người:
“Cũng có kẻ lỡ làng một kiếp”
“Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu?”
“Thương thay cũng một kiếp người”
“Kiếp nào cởi được oan tình ấy đi”
“Kiếp phù sinh như hình như ảnh
Có chữ rằng vạn cảnh giai không”


Lòng nhân đạo với phụ nữ và trẻ nhỏ :
“Đau đớn thay, phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu?”

“Kìa những kẻ tiểu nhi tấm bé,
Lỗi giờ sinh, lìa mẹ lìa cha.
Lấy ai bồng bế vào ra,
U ơ tiếng khóc, thiết tha nỗi lòng”.


( Văn tế thập loại chúng sinh) (T chỉ biết chừng đó vì chưa học tới Ng.Du)

http://www.saimonthidan.com/?c=article&p=833
Link đó là bài Thanh Hiên Thi Tập
 
Top Bottom