D
daogiahuy95
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đề: Ông cha ta thường nói* Có học phải có hạnh* hãy giải thích câu nói đó:
bài làm
Đất nước ta đang trên đà phát triển, mở của hội nhập cùng với thế giới. Cho nên mỗi công dân rất cần có sự hiểu biết về văn hoá, trình độ chuyên môn, khoa học kĩ thuật; bên cạnh đó nhân cách đạo đức cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp.Giữa học văn và đạo đức có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ:*Có học phải có hạnh*.
Câu nói trên khuyên dạy chúng ta điều gì?
Trước hết ta phải hiểu*học* là để có sự hiểu biết , có vốn kiến thức. Người có học là người biết suy nghĩ, có nhận thức và hiểu biết. Còn *hạnh* tức là hạnh kiểm hay nói cách khác là phẩm chât đạo đức. Con người có hạnh kiểm phải là con người có tư cách đúng đắng, đạo đức tốt. Cho nên, người có học thức cao rộng thì cần phải có đạo đức, phẩm hạnh tốt. Như Bác Hồ đã nói *Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Người lại. Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó*. Đức và tài là hai yếu tố cần phải có của một người chân chính.
Mỗi chúng ta từ khi chào đời cho đến lúc học nói rồi được cắp sách đến trường đều đã được tập, dạy dỗ rất nhiều về đạo đức như: văng lời cha mẹ, ông bà và người lớn; kính trên nhường dưới...Khi lớn lên, cùng với việc học văn hoá để mở rộng kiến thức về tự nhiên xã hội.Thì mỗi người đều phải học bài học làm người : *Tiên học lễ, hậu học văn.* Trong cuộc hằng ngày, người có văn hoá trình độ cao thường được mọi người kính trọng, nể nang. Thế nhưng nếu chỉ có kiến thức uyên bát mà thiếu cái tâm, cái đức, thiếu nhân cách thì chẵng những làm mất đi sự kính nể mà còn bị người đời khinh thường, xa lánh. Bởi vậy, ở đời làm người có học cần phải có hạnh kiểm, đạo đức tốt thì mới được mọi người tin cậy người có tài năng và có phẩm chất, đạo đức tốt thì mới được xã hội trong dụng.Đạo đức chính là thước đo giá trị của con người. Chúng ta đang ở thế kỉ 21, cuộc sống văn minh hiên đại đang đón chào chúng ta, để mở cửa khoa học kĩ thuật,xây dựng đất nước giàu mạnh chúng ta cần có trình độ văn hoá, cần những con người năng động sáng tạo, bên cạnh đó muốn giữ vững truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để bảo vệ nền độc lập của nước nhà thì không thể thiếu hạnh kiểm đạo đức của mỗi người. Điều này càng khẳng định tính đúng đắn của câu nói* có học phải có hạnh*. Vì tài và đức là hai yếu tố rất cần thiết cho mỗi con người. Những người vưa có đức vừa có tài khôn những khẳng định được vị thế trong xã hội mà còn được mọi người yêu mến, kính trọng.
Có thể khẳng định rằng câu tục ngữ trên đã nêu rõ được tầm quan trọng của học thức và phẩm hạnh. Là một người toàn diện thì phải có đủ hai yếu tố trên. Vì vậy, mỗi chúng ta muốn trở thành công dân tốt cho xã hội thì cần phải thực hiện tốt,lời dạy tốt của cha ông
Phù, xong rùi . Thấy hay thì thank còn dở mong các bạn giúp đỡ
bài làm
Đất nước ta đang trên đà phát triển, mở của hội nhập cùng với thế giới. Cho nên mỗi công dân rất cần có sự hiểu biết về văn hoá, trình độ chuyên môn, khoa học kĩ thuật; bên cạnh đó nhân cách đạo đức cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp.Giữa học văn và đạo đức có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ:*Có học phải có hạnh*.
Câu nói trên khuyên dạy chúng ta điều gì?
Trước hết ta phải hiểu*học* là để có sự hiểu biết , có vốn kiến thức. Người có học là người biết suy nghĩ, có nhận thức và hiểu biết. Còn *hạnh* tức là hạnh kiểm hay nói cách khác là phẩm chât đạo đức. Con người có hạnh kiểm phải là con người có tư cách đúng đắng, đạo đức tốt. Cho nên, người có học thức cao rộng thì cần phải có đạo đức, phẩm hạnh tốt. Như Bác Hồ đã nói *Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Người lại. Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó*. Đức và tài là hai yếu tố cần phải có của một người chân chính.
Mỗi chúng ta từ khi chào đời cho đến lúc học nói rồi được cắp sách đến trường đều đã được tập, dạy dỗ rất nhiều về đạo đức như: văng lời cha mẹ, ông bà và người lớn; kính trên nhường dưới...Khi lớn lên, cùng với việc học văn hoá để mở rộng kiến thức về tự nhiên xã hội.Thì mỗi người đều phải học bài học làm người : *Tiên học lễ, hậu học văn.* Trong cuộc hằng ngày, người có văn hoá trình độ cao thường được mọi người kính trọng, nể nang. Thế nhưng nếu chỉ có kiến thức uyên bát mà thiếu cái tâm, cái đức, thiếu nhân cách thì chẵng những làm mất đi sự kính nể mà còn bị người đời khinh thường, xa lánh. Bởi vậy, ở đời làm người có học cần phải có hạnh kiểm, đạo đức tốt thì mới được mọi người tin cậy người có tài năng và có phẩm chất, đạo đức tốt thì mới được xã hội trong dụng.Đạo đức chính là thước đo giá trị của con người. Chúng ta đang ở thế kỉ 21, cuộc sống văn minh hiên đại đang đón chào chúng ta, để mở cửa khoa học kĩ thuật,xây dựng đất nước giàu mạnh chúng ta cần có trình độ văn hoá, cần những con người năng động sáng tạo, bên cạnh đó muốn giữ vững truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để bảo vệ nền độc lập của nước nhà thì không thể thiếu hạnh kiểm đạo đức của mỗi người. Điều này càng khẳng định tính đúng đắn của câu nói* có học phải có hạnh*. Vì tài và đức là hai yếu tố rất cần thiết cho mỗi con người. Những người vưa có đức vừa có tài khôn những khẳng định được vị thế trong xã hội mà còn được mọi người yêu mến, kính trọng.
Có thể khẳng định rằng câu tục ngữ trên đã nêu rõ được tầm quan trọng của học thức và phẩm hạnh. Là một người toàn diện thì phải có đủ hai yếu tố trên. Vì vậy, mỗi chúng ta muốn trở thành công dân tốt cho xã hội thì cần phải thực hiện tốt,lời dạy tốt của cha ông
Phù, xong rùi . Thấy hay thì thank còn dở mong các bạn giúp đỡ
Last edited by a moderator: