văn nghị luận

L

lavender_21196

bài này mod post rồi bạn đây nè

Nguyên văn bởi stary

I/MB:
- Giới thiệu vấn đề: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống.
- Hoàn cảnh: Từ xưa đến nay.
- Tục ngữ.
II/TB:
1. Lí lẽ:
- Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên một vấn đề "Kiên trì".
- Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
- Không có kiên trì thì không làm được gì.
2. Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trì đề thành công:
- Dẫn chứng 1 (xưa): Trần Minh khố chuối...
- Dẫn chứng 2 (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ...
3. Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được.
4. Dẫn chứng:
- Dẫn chứng 3 (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay...
- Dẫn chứng 4 (thơ văn): Xưa nay đều có những câu thơ văn tương tự:
"Không có việc gì khó
Chỉ sở lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
III/KB:
- Nêu nhân xét chung: Đó là chân lí.
- Rút ra bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tình kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ. để khi ra đời làm được việc lớn.
 
3

321zaq

DÀN BÀI
I Nhập đề :
Giới thiệu đề.
II Diễn đề :
1- Giải đề:
- Giải nghĩa chánh và ẩn ý.
- Cho thí dụ chứng minh.
2- Bình đề :
Cho biết câu này nhằm khuyên ta điều gì?
( dẫn ca dao, tục ngữ, danh ngôn chứng minh thêm )
III Kết luận :
Xác nhận nhiệm vụ.
GỢI Ý :
II Diễn đề :
- Một cây sắt lớn mà ta kiên nhẫn, bền chí đem ra mài, hết ngày này đến ngày khác, lâu ngày chầy tháng rồi cũng trở thành một cây kim hữu dụng.
- Có những công việc lớn hoặc khó, ta không thể làm một ngày một buổi mà xong. Nếu ta không bền chí, quyết tâm làm hoài thì phải bỏ dở nửa chừng. Trái lại, nếu ta quyết vượt qua khó khăn trở ngại, kiên nhẫn làm mãi thì thế nào cũng đi đến kết quả tốt đẹp.
-Xưa ông Châu Trí mồ côi cha mẹ, phải đến chùa mà ở. Nhà chùa thường đi ngủ sớm để tiết kiệm dầu đèn của bá tánh cung cấp cho. Ông ra sân chùa quét lá đa khô đốt lên, lấy ánh lửa để mà học tập. Phải học tập trong hoàn cảnh khó khăn như thế mà ông không nản lòng nên sau này trở thành một bậc tài danh. Nay có thầy Nguyễn Ngọc Ký vốn bị liệt hai tay từ nhỏ, kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân để trở thành người có ích. Thầy học xong phổ thông, đại học và trở thành thầy giáo, một nhà giáo ưu tú.Thầy là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực.
- Khuyên ta bất cứ làm việc gì, ta không nên làm ít bữa , thấy khó rồi bỏ đi, mà phải chịu khó làm mãi, không thối chí ngã lòng thì mới xong việc ... Tục ngữ cũng có những câu có ý nghĩa tương tự : Có chí thì nên, Nước chảy đá mòn ...
- Trong hoàn cảnh hiện nay, ngoài đức tính kiên trì nhẫn nại, theo em còn cần phải vận dụng óc thông minh, sáng tạo để đạt được hiệu quả cao nhất trong học tập, lao động, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
 
  • Like
Reactions: kaede-kun
S

sakura_thix_sasuke

Dàn bài:
I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh
- Ai cũng muốn thành công trong công việc và cuộc sống
- Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công
II. Thân bài:
a/ Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
- Chiếc kim dk làm bằng sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ nhưng để làm ra nó, người ta phải mất nhìu công sức( nghĩa đen)
- Muốn thành công, con người phải có ý chí và sự bền bỉ, kiên nhẫn (nghĩa bóng)
b/ Chứng minh bằng các dẫn chứng:
- Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tộc ta trong lịch sử đều theo chiến lược thần kì và đã kết thúc thắng lợi.
- Nhân dân ta bao đời bền bỉ đắp đê ngăn nước lũ, bảo vệ mùa màng ở đồng bằng Bắc Bộ
- Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới tạm đủ kiến thức phổ thông
- Anh Nguyễn Ngọc Kí kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân để trở thành người có ích. Anh là một tấm gương sátaamsvề ý chí và nghị lực.
III. Kết bài:
- Câu tục ngữ là bài học thiết thực, quý giá mà người xưa đã đúc rút từ trong cuộc sống chiến đấu và lao động.
- Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta phải vận dụng một cách sáng tạo bài học về đức kiên trì để thực hiện thành công mụch đích cao đẹp của bản thân và xã hội.
( Để chứng minh mình hok spam, phải mỏi tay, hic)
 
G

girl_style_97

Më bµi : Giíi thiÖu ®­îc c©u tôc ng÷
C¶m nhËn chung cña m×nh vÒ nguån gèc vµ ý nghÜa cña c©u tôc ng÷
Th©n bµi:
ý 1:Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim lµ nh­ thÕ nµo: “C©y kim nhá , trßn trÞa , tr¬n bãng ,s¾c nÐt,®Ó mµi ®­îc nh­ vËy thËt lµ khã.VËy nªn ph¶I cã lßng kiªn nhÉn vµ bÒn bØ,quyÕt t©m”
ý 2 : Chøng minh nÕu chÞu khã ,bÒn bØ vµ kiªn tr× th× mäi viÖc sÏ thµnh c«ng.
DÉn chøng: Tõ xa x­a «ng cha ta dùng n­íc ph¶I chÞu bao gian khã nh­ng nhê sù chÞu khã, s¸ng t¹o ,kiªn c­êng nªn ®• thµnh c«ng
Trong lao déng va s¶n xuÊt:Tõ x­a nay n­íc ta cã khã kh¨n rÊt l¬n ®ã lµ th¶m ho¹ do thiªn tai g©y ra nh­ lôt léi, b•o t¸p….. nh­ng ng­êi d©n lao ®éng v©n cã thÓ v­ît qua
………………………………………………………………..
ý 3 : Ph©n tÝch c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong c©u tôc ng÷ trªn nh­ biÖn ph¸p vÕ ®èi ….
KÕt bµi: kh¼ng ®Þnh l¹i ý kiÕn cña m×nh ®èi víi c©u tôc ng÷ vµ khuyªn mäi ng­êi nªn sèng vµ lµm theo ý nghÜa ma c©u tôc ng÷ ®• nªu ra
 
Top Bottom