người chồng vũ phu, đáng lên án.
Cái nhìn của Phùng: thô kệch, thô tục, thô bạo>>>>>sự tương phản đối lập hoàn toàn với cái đẹp ( đặt trong sự đối sánh với bức tranh biển tuyệt diệu mà Phùng vừa chớp lấy đc trước đó)
- Cái nhìn của người đàn bà: Xưa" cục tính nhưng hiền lành, và không bao giờ đánh đập tôi cả" -> nay" Bất kể lúc nào thấy khổ quá là hắn lại xách tôi ra đánh" >>>>Trong cái nhìn đầy trải nghiệm của người đàn bà thì chồng mình là
NẠN NHÂN CỦA HOÀN CẢNH!
b/ Cái nhìn về người đàn bà:
- Cái nhìn của Phùng và Đẩu:
NẠN NHÂN>>>>đáng thương, đáng được bênh vực.
>>>>Giải pháp: Khuyên người đàn bà bỏ chồng.
- Cái nhìn của người đàn bà về chính mình:
" Cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền chúng tôi đẻ nhiều quá"->>>>
THỦ PHẠM của sự đông con, của cái nghèo đeo đuổi.
>>>>Lí do ko bỏ chồng:
+/ Cần người đàn ông để chèo chống
+/ thiêm chức và bổn phận của người đàn bà - người mẹ là gánh lấy cái khổ
+/ Sống cho con
+/ Có lúc vợ chồng con cái vui vẻ hoà thuận.
>>>>chỉ ra sự lệch lạc trong cách nhìn của Phùng và Đẩu: " các chú có lòng tốt, nhưng các chú ko phải là người làm ăn" " ko phải là đàn bà ko hiểu được nỗi khổ của người đàn bà trên thuyền ko có đàn ông"=> cái nhìn thiếu thực tế!
2/Chỉ ra sự lệch lạc trong cách nhìn của Phùng và Đẩu và đưa ra những chiêm nghiệm của mình về con người trong thực tại csống- Đẩu và Phùng là những người lính đã từng cầm súng chiến đấu và chiến thắng trên mảnh đất này. NHưng có lẽ với cái nhìn nghiêm nghị và đầy suy tư, có lẽ Đẩu nhận ra rằng vẫn còn 1 cuộc chiến nữa cũng nan giải, gay go và ko kém phần quyết liệt- đó là cuộc chiến chống đói nghèo lạc hậu, chống lại cái xấu và cái ác để cứu lấy nhận tính của con người, để có 1 MT sống thật tốt, để con người ko bị tha hoá bởi hoàn cảnh. Đó cũng là chiều sâu trong tư tưởng nhân đạo của NMC.
- Trong sự vỡ lẽ của Phùng về người đàn bà với những tương phản đối lập trong dáng vẻ bề ngoài (xấu xí, cam chịu, rách rưới lam lũ, rụt rè, lúng túng) với chiều sâu nội tâm bên trong( vị tha, thương con, giàu đức hi sinh sinh, biết chắt chiu những giây phút của csống đời thường, sắc sảo và hiểu thấu những lẽ đời), từ đó nhà văn đưa ra cái nhìn của người nghệ sĩ:
ko chỉ nhìn cái đẹp bề ngoài, ko chỉ chớp lấy khoảnh khắc của csống mà phải nhìn kĩ nhìn tinh, nhìn cả 1 qtrình để thấy đc bản chất của vđ, thấy đc cái đẹp ẩn kín, khuất lấp sau cái vẻ bề ngoài xấu xí thô kệch. Nói như nhà văn Thạch Lam thì" Công việc của nhà văn là phát biểu cái đẹp chính ở chỗ mà ko ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, cho người khác một bài học trông nhìn và thưởng thức".Về bức ảnh đen trắng đc chọn, khi nhìn lâu, nhìn kĩ bức ảnh Phùng nhận thấy, bức ảnh là sự hài hoà của thiên nhiên và cái đẹp của csống con người.
Chính vì vậy Phùng đã ngộ ra mqh giữa nghệ thuật và cđời. Nghệ thuật chân chính luôn bắt nguồn từ cuộc đời và vì cđời mà có. Cho nên trước khi là người nghệ sĩ biết rung động và chớp lấy khoảnh khắc tuyệt mĩ của thiên nhiên ban tặng, hãy là 1 con người biết yêu ghét, vui buồn trước mọi lẽ đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con người!
The end! >>>>chỉ giúp đc bạn một số ý như thế này thôi!
Chúc thành công và may mắn!