Văn 9 văn nghị luận lớp chín

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,151
2,219
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
Trong cuộc sống hôm nay đang dần thiếu đi từ ''cảm ơn '',''xin lỗi'' để biên minh cho điều đó một số bạn trẻ lấy lí do ''cảm ơn thấy ngại''. E hãy trình bày suy nghĩ về hiện tg trên
GIÚP MIK dàn ý NHÉ
- Giải thích nghĩa của xin lỗi và cảm ơn
- Nhận định:
+ Vì sao phải xin lỗi và cảm ơn?
+ Biết xin lỗi và cảm ơn giúp ta những gì?
+ Nhưng có phải ai cũng biết xin lỗi và cảm ơn không? Vì sao
+ Cách để học xin lỗi và cảm ơn người khác khi cần
- Dẫn chứng chứng minh : liên hệ các vd để mở rộng...
- Liên hệ bản thân và khuyên mọi người cùng học tập.

1. Nhận định : ''Cảm ơn'' và ''xin lỗi'' là một đạo lý lâu đời
- Người Việt Nam ta trọng tình trọng nghĩa, ngay thẳng, biết nói cảm ơn khi nhận ơn, biết xin lỗi khi mắc lỗi. Đó là một nguyên tắc đạo đức.
- Tại sao phải cảm ơn, tại sao phải xin lỗi: Để lương tâm được thanh thản...
- Cảm ơn, xin lỗi làm cho xã hội trở nên gắn kết, loài người gần gũi và hiểu nhau hơn.
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như mỗi chúng ta không biết cảm ơn, xin lỗi? (khi đó liệu mọi người còn dám giúp đỡ ta không?)

2. Thực trạng
- Các bạn trẻ thờ ơ, vô cảm với người khác; văn hóa cảm ơn, xin lỗi ngày càng bị mai một.
- Tại sao lại có thực trạng này: Do đời sống thị trường khiến người ta bớt quan tâm đến nhau, tính toán nhiều hơn. Sinh ra trong xã hội đó, thế hệ trẻ ngày nay ít nhiều bị ảnh hưởng... Cũng có thể do nhận thức của các bạn , của giới trẻ về giá trị của lời "cảm ơn", "xin lỗi" còn chưa có, chưa cao nên đã coi thường hành động nhỏ này...
- Biểu hiện (nêu biểu hiện đời sống): đề bài không chỉ yêu cầu bạn viết về đơn thuần "cảm ơn" hay "xin lỗi", nói rộng ra, đó là thái độ của bạn trẻ ngày nay với cuộc sống, với mọi người. Ta nhận thấy rằng xã hội ngày nay, nhất là giới trẻ bây giờ dần thiếu đi từ ''cảm ơn '',''xin lỗi'' ; thay vì người ta nhận ra điều đó để sữa chữa thì lại đem ra để biện minh với những lí do vô cùng ''khó nghe'' như lí do : ''cảm ơn thấy ngại''; '' cảm ơn , xin lỗi làm gì chứ, nó quà màu mè và giả tạo !?''...
- Tác hại của lối sống này: Nó tạo ra những con người chai lì, vô cảm, khiến cho xã hội mất đi sự gắn kết, lẻ tẻ, rời rạc. Nói hẹp, một đứa trẻ không biết văn hóa cảm ơn, xin lỗi khi lớn lên sẽ trở thành những người vô ơn, bất nghĩa, không chung thuỷ.

3. Đưa ra giải pháp

- Cần ngăn ngừa, đẩy lùi thực trạng này bằng những biện pháp đúng đắn .
+ Các em nhỏ, các bạn học sinh... tất cả đều phải học cách nói lời ''cảm ơn'', ''xin lỗi'' từ những việc nhỏ nhất.
+ Giáo dục về giá trị to lớn của việc nói lời '' cảm ơn'', ''xin lỗi''.
Đó chính là cách giáo dục nhân phẩm, đạo đức để hình thành ,hoàn thiện được nhân cách tốt của mỗi người chúng ta.
...

4. Liên hệ bản thân

- Bạn thấy mình đã biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chưa?
- Suy nghĩ của riêng bạn (tán thành hay phản đối?)
- Có thể mở rộng vấn đề.
 
Last edited:

thanh bình lớp 9a3 thcs lâm thao

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng một 2018
348
215
99
20
Phú Thọ
trường thcs lâm thao
- Giải thích nghĩa của xin lỗi và cảm ơn
- Nhận định:
+ Vì sao phải xin lỗi và cảm ơn?
+ Biết xin lỗi và cảm ơn giúp ta những gì?
+ Nhưng có phải ai cũng biết xin lỗi và cảm ơn không? Vì sao
+ Cách để học xin lỗi và cảm ơn người khác khi cần
- Dẫn chứng chứng minh : liên hệ các vd để mở rộng...
- Liên hệ bản thân và khuyên mọi người cùng học tập.

1. Nhận định : ''Cảm ơn'' và ''xin lỗi'' là một đạo lý lâu đời
- Người Việt Nam ta trọng tình trọng nghĩa, ngay thẳng, biết nói cảm ơn khi nhận ơn, biết xin lỗi khi mắc lỗi. Đó là một nguyên tắc đạo đức.
- Tại sao phải cảm ơn, tại sao phải xin lỗi: Để lương tâm được thanh thản...
- Cảm ơn, xin lỗi làm cho xã hội trở nên gắn kết, loài người gần gũi và hiểu nhau hơn.
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như mỗi chúng ta không biết cảm ơn, xin lỗi? (khi đó liệu mọi người còn dám giúp đỡ ta không?)

2. Thực trạng
- Các bạn trẻ thờ ơ, vô cảm với người khác; văn hóa cảm ơn, xin lỗi ngày càng bị mai một.
- Tại sao lại có thực trạng này: Do đời sống thị trường khiến người ta bớt quan tâm đến nhau, tính toán nhiều hơn. Sinh ra trong xã hội đó, thế hệ trẻ ngày nay ít nhiều bị ảnh hưởng.
- Biểu hiện (nêu biểu hiện đời sống): đề bài không chỉ yêu cầu bạn viết về đơn thuần "cảm ơn" hay "xin lỗi", nói rộng ra, đó là thái độ của bạn trẻ ngày nay với cuộc sống, với mọi người. Ta nhận thấy rằng xã hội ngày nay, nhất là giới trẻ bây giờ dần thiếu đi từ ''cảm ơn '',''xin lỗi'' ; thay vì người ta nhận ra điều đó để sữa chữa thì lại đem ra để biện minh với những lí do vô cùng ''khó nghe'' như lí do : ''cảm ơn thấy ngại''; '' cảm ơn , xin lỗi làm gì chứ, nó quà màu mè và giả tạo !?''...
- Tác hại của lối sống này: Nó tạo ra những con người chai lì, vô cảm, khiến cho xã hội mất đi sự gắn kết, lẻ tẻ, rời rạc. Nói hẹp, một đứa trẻ không biết văn hóa cảm ơn, xin lỗi khi lớn lên sẽ trở thành những người vô ơn, bất nghĩa, không chung thuỷ.

3. Đưa ra giải pháp

- Cần ngăn ngừa, đẩy lùi thực trạng này bằng những biện pháp đúng đắn .
+ Các em nhỏ, các bạn học sinh... tất cả đều phải học cách nói lời ''cảm ơn'', ''xin lỗi'' từ những việc nhỏ nhất.
+ Giáo dục về giá trị to lớn của việc nói lời '' cảm ơn'', ''xin lỗi''.
Đó chính là cách giáo dục nhân phẩm, đạo đức để hình thành ,hoàn thiện được nhân cách tốt của mỗi người chúng ta.
...

4. Liên hệ bản thân

- Bạn thấy mình đã biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chưa?
- Suy nghĩ của riêng bạn (tán thành hay phản đối?)
- Có thể mở rộng vấn đề.
bạn ơi còn nguyên nhân đã có đâu vậy nguyên nhân khách quan vs chủ quan ấy
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
bạn ơi còn nguyên nhân đã có đâu vậy nguyên nhân khách quan vs chủ quan ấy
Chỗ "Tại sao lại có thực trạng này?" đó cũng có thể hiểu là nguyên nhân của vấn đề, nguyên nhân do đâu mà có thực trạng đáng báo động ấy . Nếu bạn cần chi tiết ( bao gồm nguyên nhân khách/ chủ quan) như bạn đã nêu trên thì mình sẽ bổ sung sau. Cảm ơn!
 
Top Bottom