Văn nghị luận KT học kì II

B

bachthaotim

Nghị luận về môi trường:
Hằng ngày trên các phuơng tiện thông tin đại chúng, ta đều bắt gặp những sự kiện lớn về thiên tai gây nhiều thiệt hại cho con người. Không lũ lụt thì hạn hán, không sóng thần thì động đất. Chẳng những vậy, nếu ta để ý hơn nữa sẽ cảm nhận được: đời sống của chính chúng ta cũng đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi khí hậu, thiên tai bất thường. " Tại sao lại như thế? Chuyện gì đã xảy ra?". Ta đã bao giờ tự đặt ra cko bản thân những câu hỏi như vậy chưa? Tôi xin đáp:CHƯA. Quá đúng khi nguyên nhân gây ra các hậu quả trên đều bắt nguồn từ chính chúng ta_ những con người đang hưởng thụ của cải từ thiên nhiên. Và không sai nếu nói cuộc sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn khi bản thân mỗi người chúngd ta không có ý thức bảo vệ môi trường.
Vậy môi trường là gì? Câu hỏi mà ít ai trong chúng ta wan tâm và nhìn nhận nó một cách chính xác, đúng đắn. Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên ko gian bao wanh con người, có ảnh hưởng tới sự phát triển của con người, sự sống của con người. Nó là tất cả những của cải tài nguyên thiên nhiên ban tặng, ko được tạo ra bởi con người. Khi của cải đó mất dần đi thì cuộc sống của mội chúng ta sẽ bị ảnh hưởng xấu. Chính vì vậy, môi trường sống có ý nghĩa vô cùng wan trọng đối với tát cả chúng ta.
Có ai đã từng nói với chúng ta rằng đời sống sẽ bị đe doạ trầm trọng nếu chúng ta ko có ý thức, thách nhiệm bảo vệ môi trường chưa? Đừng nói chua bởi tôi sẽ là người mách bảo điều đó với bạn. Chúng ta cùng lắng nghe một số câu hỏi và thử suy nghĩ nhé:
- Kể tên nước có tổng diện tích phá rừng nhìu nhất?
-Kể ra có bao nhiu trận thiên tai xảy ra kể từ năm 2005 trở lại đây?
-Kể ra có bao nhiu khu rừng mất trắng hoàn toàn?
-Thử đoán xem mực nước biển đã tăng thêm bao nhiu?
-Tính xem có bao nhiu hecta đất bị xói mòn, bao nhiu đồi trọc khong có một cái cây?
Thế nào, hẳn là chúng ta sẽ khó phán đoán được con số của nó chứ chưa nói tới sự chính xác. Không cần biết con số bao nhiu, chỉ cần biết nó đã vượt mức báo động của toàn thế giới thì có lẽ đã đến lúc chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc hơn về vấn đề này. Ai có thể bít nạn phá rừng đã có từ bao giờ, chỉ bít VN đã tự phá đi 4,7 triệu hec-ta rừng của mình. Việt Nam có tổng diên tích phá rừng lớn hơn hai nước vốn được coi là phá rừng nhìu nhất là Thái Lan và In-đô-nê-xi-a. Rừng có tầm wan trọnh to lớn không chỉ với đời sống con người mà còn với sự sinh tồn của thảm động thực vật. "Rừng vàng biển bạc"_ ko ai có thể phủ nhận điều đó. Rưng xanh cung cấp o-xi, ngan chặn lũ lụt, ngăn biển lấn sâu vào bờ, là nguồn dược phẩm quý giá và là nơi sinh sống của động thực vật.
Có lẽ vì tầm wan trọng ko thể thiếu của rừng mà khi tàn phá rừng, con người đã tự làm hại đến chính bản thân mình, gây nên bít bao hâu quả nghiêm trọng về tính mạng, tài sản, đời sống con người. Còn ai trong chúng ta nhớ tới trận lũ cách đây 10 năm tại Lai Châu. Một cơn lũ ống ghê gớm chưa từng có quét wa bản Nậm Cổi, xã Nậm Cống, huyện Sìn Hồ, biến bản thành bình địa. Lũ làm chết 40 người, 25 người bị thương, 5 gia đình không còn một ai, 43 hộ cùng hàng tăm gia súc gia cầm bị vùi lấp và 30 nhà kho, gần 100 tấn lương thực bị cuốn trôi. Hay gần đây nhất là thảm hoạ khủng khiếp của Nhật Bản gây ra những tổn thât nặng nề. Một nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản cũng ko tránh khỏi sự hung tàn của thiên tai. Những đợt sóng thần dâng cao, cuốn trôi đi mọi thứ, để lại những nỗi đau cùng sự tuyệt vọng khôn xiết.
Môi trường ko chỉ xấu đi, ác nghiệt hơn bởi tàn phá rừng, xả khói đen mà còn vì hàng trăm nguyên do khác, trong đó có hành vi đổ rác thải bừ bãi, phá hoại cảnh wan môi trường, ảnh hưởng tới hệ sinh thái. Rác đâu chỉ có một loại, thải ra từ một nơi mà từ hàng nghìn nơi khác nhau: Rác thải sinh hoạt của người dân, chât thải công nghiệp chứa nhìu chất hoá học thải ra từ nhà may,.. Hay những ụ rác lớn ven đường, tụ lại nơi có dòng nước chảy wa như ao, hồ, soong. Trong những đống rác đó có bít bao mầm bệnh đang ủ, rình rập tính mạng, sức khoẻ người dân. Vậy xe dọn rác đâu, người công nhân quét rác đâu, lẽ nào không có. Xin thưa rằng có nhưng vì một nhẽ ý thức người dân quá kém, ko khi nào có thùng rác tử tế, đổ rác đúng giờ. Đó là người dân còn thiếu trách nhiệm nói chi đến những lãnh đạo, doanh nghiệp nhà máy, ra lệnh đổ xchaats thải chưa xử lý ra sông hồ. Tiêu biểu lânhf máy bột ngọt Vê-đan làm ô nhiễm con soong Thị Vải mà ngang nhiên dám nhận chứng chỉ " Vì sức khoẻ mọi người". Hay như nhà máy phot phat Lam Thao đầu độc con sông Hồng. Đâu có ít! Rồi từ đây, những làng ung thư ngày một nhìu, căn bệnh hiểm nghèo ngày một tăng, đe doạ tính mạng con người. Trong đã xấu, ngoài còn xấu hơn. Cảnh wan đô thij đag mất dần sự đệp đẽ, văn minh. Rồi những lời nhận xét sẽ ra sao!
Ai là người giải quyết sự việc? Chính quyền nhà nước ban hành chính sách pháp luật, nhanh chóng phát hiện và ngăn chặn hành vi ảnh hưởng môi trường. Đương dây nóng cung cấp thông tin môi trường cũng được lập ra cùng cơ wan cảnh sát môi trường. Nhưng từng ấy người liệu có đủ sức ko. Cảnh sát đâu thể nay chỗ này, mai chỗ nọ. Chính vì vậy, người giải quyết ko ai khác chính là nhà nước và tát cả mọi người. Chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể: ko vứt rác bừa bãi, tham gia tét trồng cây,...
Môi trường đâu phải của riêng mỗi chúng ta mà nó là của tát cả mọi người. Chúng ta cùng thở một bầu khí quyển, cùng sống và làm việc trên một hành tinh. Vậy tại sao ta ko cùng chung tay bảo vệ một môi trường xanh, sạch, đẹp, một cuộc sống xanh vì tát cả mọi người. Đừng quên ngày để mọi người cùng nhau góp sức vì hành tinh xanh: ngày môi trường thế giới 5/6 và ngày trái đất 22/4
bạn xem và tham khảo nka. Thông cảm nếu mình viết ko được hay nka:khi (69)::khi (23)::khi (59)::khi (59):
 
Top Bottom