Văn nghị luận 7

  • Thread starter cobexinhdep_2020
  • Ngày gửi
  • Replies 3
  • Views 2,734

H

hiensau99

tham khảo thêm: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=42121

Học hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức, giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “Học! Học nữa! Học mãi!”
Học là gì?. Học là việc ta tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo. Tại sao chúng ta phải học? Kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập ko ngừng, học hỏi suốt đời: “Học! Học nữa! Học mãi!”.
Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báu cho nhân loại. Cho nên chúng ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự, như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay
đường đời là chiếc thang ko nấc chót, việc học là quyển sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin). Và câu của bác hồ :
“Học hỏi là một việc fải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí lời nhận định của lê-nin.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. Nhưng như thế vẫn chưa đủ, để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở trường, ở ngoài cuộc sống, từ con người và cả cảnh vật xung quanh. Khi học, chúng ta cần phải tìm tòi, mò mẫm, thực hành thử nghiệm, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được để từ đó rút ra được kinh nghiệm và đạt được kết quả tốt…

Thấm hiểu ý nghĩa và giá trị sâu sắc trong câu nói của Lê-nin cũng chính là đã nhận ra được chân lí của học tập. Chúng ta cần phải cố gắng học tập để nâng cao hiểu biết, hoàn thiện bản thân. Học không ngừng, mai sau, ta có thể giúp ích cho xã hội, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh.


Lê-Nin là một vị lãnh tụ vĩ đại thiên tài của Liên-xô ngày xưa, ông đã viết ra rất nhiều câu nói hay mang tính giáo dục cao cho thế hệ trẻ trong đó có câu" Học, học nữa, học mãi". Vậy sau đây chúng ta hãy cùng đào sâu vấn đề hiểu rõ thêm ý nghĩa của câu nói trên.

Tại sao mình phải hoc, học nữa, học mãi nhỉ?- Bởi vì học là một việc hết sức quan trọng trong xã hội này, học để mở rộng tầm hiểu biết ở thế giới bên ngoài, học để mở rộng thêm đầu óc và trí sáng tạo cao.Đối với việc học không phải học ở trường mới gọi là học, không phải như thế, học là phải học ở nhà, học ở thầy cô, học ở bạn bè cũng được. Học càng nhiều càng tốt, càng có thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình tích lũy. Như câu nói có ý nghĩa mở mang kiến thức người xưa đã viết ra câu: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn", ý nói lên: Một con người mà chỉ biết ở nhà không đi đây đi đó tham quan thì cho dù có học nhưng vẫn không mở rộng tầm hiểu biết cao được. Đi được một ngày chúng ta đã hiểu biết được rất nhiều thứ hay từ thế giới bên ngoài. Khi đi xa thì thấy những cái mới lạ mà ta chưa từng thấy khi thấy nó rồi nó thật sự hay và tìm hiểu về nó là mình đã mở rộng thêm một ít kiến thức nữa. Và đây cũng là một lời khuyên hết sức bổ ích nó bảo rằng chúng ta phải đi nhiều nơi trên mọi miền đất nước xem nhưng danh lam để mở rộng trí óc. Và có nhiều gia đình cho con mình đi học vẫn chưa đến nơi đến chốn đã bảo con nghỉ học để phục gia đình và hô còn bảo rằng học chi cho nhiều học nhiêu đó đã đủ rồi, chuyện như thế xảy ra vì nhận thức của người ta quá kém vì sợ là thể thống gia đình trở nên loạn hết vì cha mẹ không biết chữ cho con đi học rồi nó dạy lại mình đó là điều đáng sợ trong mỗi gia đình.

Và cũng từ những điều khuyên như đi nhiều nơi để học hỏi, thế nên Lê-Nin đã viết ra câu nói" Học, học nữa, học mãi". Khi những em bé học mẫu giáo hay chưa đi học thì vẫn chưa biết ê,a là thứ gì cả, khi càng lớn chúng ta đạ thật sự hiểu điều đó. Khi bắt đầu với việc học chữ chúng ta hãy học cách làm người trước như câu nói"Tiên học lễ, hậu học văn". Khi sinh ra chúng ta đã học cách ăn là đều đầu tiên, ăn là một hành dộng thường xảy ra trong một ngày tại sau mình lại phải học ăn, ăn là một chuyên quá đơn giản mà? Học ăn là học cách cầm thìa, cầm đĩa, Khi ăn không nói chuyện, không nhai xột xoạt gây tiếng động, khi ăn hãy ăn từ tốn mới có phép tắc,học cách nói trong thời gian phát triển, khi đã trở thành một thiếu niên là việc học cách mở, cách gói là không tránh khỏi như câu"Học ăn, học nói học gói học mở". Ngày xưa ông cha ta khồng hề biết sử dụng máy vi tính, cho đến ngày nay họ phổ biến hơn về công nghệ thông tin lan rộng khắp mọi miền đất nước. Đọc sách cũng là mở rộng kiến thức và hiểu biết thế giới, đó cũng là một cách bổ sung tri thức cho mọi người thêm phong phú. Đọc mà không đi, đi mà không hiểu, hiểu mà không học, không thể nào ứng dụng được thì kiến thức trở nên vô nghĩa. Những điều này hoàn toàn thực tế đối với mọi người, với từng cá nhân mỗi người. Học là một nghệ thuật, một sự mạnh dạng bước vào con đường học vấn cho dù là có thất bại cụng giúp ta trưởng thành hơn, khôn ngoan. Học vấn cũng chính là con đường mà chúng ta đã và sẽ đi, cũng chính là con đường dẫn đến tương lai. Chúng ta hãy cùng noi gương theo những tấm gương tiêu biểu như: Niu-ten, Lương Thế Vinh tuy rằng học đã trở thành những người có tiếng vang xa nhưng giờ họ vẫn đang học từ con người xung quanh. Như thầy Nguyễn Ngọc Kí tuy thấy đã bị liệt hay tay nhưng vẫn trở thành một thầy giáo mà vẫn viết chữ rất đẹp tuy là viết bằng chân.

Tóm lại câu nói" Học, học nữa, học mại" của Lê-nin vô cùng ý nghĩa nó mang tính giáo dục cao ở mọi thời đại, là người học sinh hôm nay còn ngồi trên ghế nhà trường chúng em nguyện cố gắng phấn đấu làm theo điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Việt Nam để sau trở thành công nhân tốt
 
M

minh_minh1996

bạn có thể tham khảo ở đây nhe !
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=44357
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=93870
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=83129
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=42121
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=42110
Bài 1 :
Học hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức, giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “Học! Học nữa! Học mãi!”
Học là gì?. Học là việc ta tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo. Tại sao chúng ta phải học? Kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập ko ngừng, học hỏi suốt đời: “Học! Học nữa! Học mãi!”.
Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báu cho nhân loại. Cho nên chúng ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự, như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay
đường đời là chiếc thang ko nấc chót, việc học là quyển sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin). Và câu của bác hồ :
“Học hỏi là một việc fải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí lời nhận định của lê-nin.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. Nhưng như thế vẫn chưa đủ, để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở trường, ở ngoài cuộc sống, từ con người và cả cảnh vật xung quanh. Khi học, chúng ta cần phải tìm tòi, mò mẫm, thực hành thử nghiệm, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được để từ đó rút ra được kinh nghiệm và đạt được kết quả tốt…

Thấm hiểu ý nghĩa và giá trị sâu sắc trong câu nói của Lê-nin cũng chính là đã nhận ra được chân lí của học tập. Chúng ta cần phải cố gắng học tập để nâng cao hiểu biết, hoàn thiện bản thân. Học không ngừng, mai sau, ta có thể giúp ích cho xã hội, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh.
bài 2
Trong cuộc sống này, tất cả mọi thứ đều phải thông qua sự ham mê, tìm hiểu, nhận thức thì nó mới trở thành một định lí, một khái niệm hay nói một cách khác là kiến thức. Từ xưa đến nay, con người qua lao động sản xuất đã tiếp nhận được bao nhiêu điều thú vị trên thế giới. Đó cũng là một cách tích luỹ kiến thức. Chẳng những vậy, những kiến thức được lưu truyền từ đời này sang đời khác bằng rất nhiều hình thức như truyền miệng hay sách vở v.v... Vai trò của việc học tập đã được khẳng định từ xa xưa. Chính vì vậy, Lê-nin, một vị lãnh tụ vĩ đại đã có một câu nói rất nổi tiếng. Đó chính là :”Học, học nữa, học mãi”.
Trích từ: www.VanMau.Com
Câu nói trên chính là một lời khuyên, một định hướng đúng đắn trong cuộc sống. Có học mới có được kiến thức, có được kiến thức mới có thể có hành trang để bước vào đời. Cái “học” ở đây không đơn thuần là tiếp nhận kiến thức khoa học mà nó còn là tiếp nhận kiến thức đạo đức, lí lẽ, biết phân biệt tốt xấu. Nó còn thể hiện cần học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi phương diện, từ thầy cô đến bạn bè, từ người lớn tới trẻ nhỏ, bất kì ai cũng đều có những ưu điểm. Chúng ta hãy biết tiếp nhận nó hoàn thiện nó để trở thành ưu điểm của riêng ta. Trong cuộc sống, đạo đức giúp ta có thể giao tiếp chan hoà với mọi người, biết sử dụng ngôn từ nhuần nhuyễn, thành thạo, đầy sức gợi cảm để chiếm được tình cảm mọi người xung quanh. Để đạt được điều đó chúng ta cũng cần sự hỗ trợ về kiến thức khoa học, xã hội. Kiến thức này giúp chúng ta có thể vận dụng trong cuộc sống, từ chữa bệnh đến tính toán, từ xây dựng đến làm mộc. Mỗi loại kiến thức đều giúp ta mở rộng hiểu biết về một lĩnh vực riêng. Như kiến thức toán học giúp chúng ta tính toán dễ dàng, kiến thức văn học giúp ta có thể bay bổng, lãng mạn trong những vần thơ câu văn hay uyển chuyển trong cách dùng từ, kiến thức địa lí giúp chúng ta biết thêm về những miền đất mới, con người mới. Còn rất nhiều lĩnh vực khác nữa với nhiều điều thú vị, hấp dẫn. Dường như hai loại kiến thức này đều bổ trợ tương xứng cho nhau. Chính vì vậy chúng ta cần tiếp nhận kiến thức trong mọi lúc. Trong mỗi một câu chuyện hay mỗi một lời nói đều ẩn chứa một phần của kiến thức, chúng ta chỉ cần biết hợp những điều mà mắt thấy tai nghe, sự hiểu biết của chúng ta lại thì sẽ có được một khái niệm, một chân lí, một định lí nào đó rồi hãy khắc ghi lại, sẽ có lúc chúng ta cần vận dụng đến. Chính những vốn kiến thức từ bé, tu luyện bồi dưỡng dần cùng thời gian, nó sẽ kết lại thành một khối kiến thức giúp ích cho ta về hiện tại và cả về sau, nó giúp chúng có thể thành đạt trong cuộc sống. Một người nổi tiếng có câu rằng: “Kẻ *** nát không có nghĩa là kẻ kém trí thông minh mà là kẻ không biết học hỏi, tìm tòi, khám phá, và sẽ mãi là kẻ không có tự do vì trước mặt anh ta mãi luôn là một thế giới xa lạ”.Chính vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ được thế nào là học, học nữa, và học mãi. Đó là những dẫn chứng khá rõ nét phần nào đã thấy được ích lợi, mục đích, giá trị của việc học. Trong thời đại khoa học bây giờ thì nhu cầu về học tập là rất cấp thiết. Và để theo kịp xã hội và cách thích nghi với đời sống văn minh thì lại càng cấp thiết hơn. Cứ mỗi giờ trôi qua, mỗi ngày trôi qua thì lượng kiến thức lại càng nhiều, do đó chúng ta cần phải luôn luôn học. Đó chính là ý nghĩa của ý thứ hai “học nữa”. Còn “học mãi”. Thế giới kiến thức là rất rộng lớn, để tiếp thu, tìm hiểu được hết mọi kiến thức thì chắc hẳn là không thể, thậm chí cả đời người cũng không xong. “Mãi” ở đây là mãi mãi, là liên tục, không dứt. Câu nói trên của Lê-nin-sử dụng cả biện pháp tăng cấp để thể hiện được giá trị việc học tập. Hơn thế nữa, con người đang sống trong kỉ nguyên mới, bên cạnh những quyền lợi khác thì “học tập” cũng là một quyền lợi, đồng thời cũng là nghĩa vụ của mỗi người dân, là mục tiêu, yêu cầu mà bất cứ chính quyền nào cũng đặt ra đầu tiên và quan tâm hàng đầu. Và nhiệm vụ của chúng ta là học tập để phục vụ đất nước, vì tương lai của mình gắn liền với tương lai toàn dân tộc nói chung. Một người bác sĩ muốn chữa bệnh cũng phải học tập, kể cả kinh nghiệm lẫn kiến thức. Một người nông dân muốn cày cấy cũng phải học hỏi cách thức từ những người đi trước, có thể là không qua sách vở. Nói cho cùng thì trình độ văn hoá của mỗi con người là rất quan trọng trong cuộc sống và học tập – một lí tưởng cao đẹp lại là nền tảng cho mục tiêu quan trọng ấy. Cuộc sống sẽ luôn thay đổi theo những chiều hướng tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn nếu mỗi con người biết học tập một cách đúng đắn. Như Bác Hồ, một con người gắn liền với nền độc lập nước ta và cũng là con người gần gũi với chúng ta nhất cũng khẳng định rằng học tập là nền tảng cho một đất nước hùng mạnh. Tuy vậy, hiện nay vẫn có một số người vẫn chưa thấm thía được ích lợi từ học tập, họ vẫn cho rằng học chỉ là phương tiện của nhiều mục đích khác nhau. Có người cho là vì tiền, có người lại cho là vì chức quyền. Nhưng không, mục đích của việc học tập là đổi mới con người, xã hội bởi kiến thức, khoác lên cho dân tộc, thế giới một bộ áo văn minh, hiện đại mà mỗi chúng ta chính la người được hưởng thành quả ấy.
Trích từ: www.VanMau.Com
Thấm hiểu những ý nghĩa sâu sắc trong câu nói nổi tiếng của Lê-nin ấy cũng chính là đã nhận ra được chân lí của học tập. Chúng ta cần biết học hỏi cho đúng, cho phải, biết chọn lựa mà học, hãy biết chắt lọc những gì tinh hoa nhất mà cảm nhận để những tiêu cực sẽ bị thay thế, tinh cầu này sẽ sống trong văn minh, và mỗi chúng ta sẽ là con người lịch sự, là con người có ích cho xã hội hay chính là tâm điểm sáng suốt trong mọi thời đại.

chúc các bạn thành công
 
U

uocmovahoaibao

Có những phát minh đưa con người ta thành một nhà nghiên cứu lớn, có những tư tưởng vượt thời gian được cuộc sống chứng minh đã trở thành chân lí. Như từ những năm 1917, Vladimir Ilyich Lenin đã có câu nói : Học, học nữa, học mãi”. Cho đến nay đã qua ngót một thế kỉ, câu nói trở thành chân lí ấy mãi trường tồn.
Học là chiếm lĩnh tri thức, ngay từ khi còn bé, con người ta đã bắt đầu học tập, từ việc học nói, học đi qua bàn tay cha mẹ, đến tuổi đến trường, ta bắt đầu học viết chữ, học tính toán dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo, khi ra trường, ta sẽ trải qua những bài học ngoài thực tế, ngoài xã hội… Học nữa là phải học thêm, tìm tòi, suy nghĩ thêm để nâng cao, bổ sung và đào sâu hơn vốn tri thức đã có. Học mãi là học không ngừng, học học mãi mãi, học suốt đời, học để mở rộng thêm những đều mình đã được học. Lời dạy của lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi, học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài XH…
Cũng vì hiểu sự sáng suốt, phát triển của loài người là phải qua học tập, nên các đế quốc tư bản ngày xưa, khi xâm lược nhiều đất nước, trong đó có VN, chúng đã từng sử dụng chính sách “ngu dân”, không cho dân ta được đi học để dân ta ngu ***, dễ bề cai tị, để ta phải làm nô lệ, phục dịch cho chúng. Vì vậy, giờ đây chúng ta phải ra sức học tập, không những học tập theo câu nói của Lê-nin mà còn phải học tập theo câu “vừa hồng vừa chuyên” của Bác Hồ.
Câu nói đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ ràng từ trước đến nay. Bởi vì kiến thức của nhân loại là mênh mông vô hạn, còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta thì lại có hạn, hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không ngừng.làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước VN hay các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân loại. ngoài ra, lời nhận định này còn có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“nhà bác học không có nghĩa là ngừng học” hay câu nói của Kalinin:
“đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.”.
Hoặc câu của bác hồ : “học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của lê-nin.
Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, ko cố gắng chăm lo học tập, kiền thức nông cạn, dở dang. Trong XH cũng còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chịu tiếp tục học hỏi. và đương nhiên những kẻ đó đáng bị chê trách vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. Ý nghĩa trọn vẹn, sâu xa của câu nói cũng là muốn chúng ta thực hiện được điều đó. Nhưng làm như thế vẫn chưa đủ. để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước,sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. bên cạnh mục đích học tập,chúng ta còn fải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài XH..
Nếu đạt được những điều kiện trên thì việc học hỏi sẽ mang lại 1 tác dụng, 1 kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi ng` trong chúng ta sẽ được liên tục nâng cao, từ đó sẽ giúp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ. đặc biệt là đối với đất nước chúng ta ngày nay,nhiệm vụ học tập càng trở nên vô cùng cấp thiết,trở thành nghĩa vụ của mỗi người công dân vì đất nước ta, sau gần một trăm năm đô hộ của thực dân Pháp,sau hơn hai mươi năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ, đa số nhân dân ta không có thời giờ và phương tiện để học tập.nên muốn nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và phát triển kinh tế, tiến tới xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và phồn vinh, ta cần phải cố gắng học tập gấp năm mười lần trước đây thì mới mong có một đội ngủ cán bộ quản lí, khoa học kĩ thuật đông đảo, công nhân lành nghề,nông dân có trình độ cao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng nâng suất lao động.
Là một thế hệ trẻ, tiếp bước cha anh, chúng ta phải không ngừng học tập, tiếp thu kiến thức, không chỉ dừng lại ở câu nói “Học, học nữa, học mãi”của Lê-nin mà còn phải học tập và làm theo câu nói “vừa hồng vừa chuyên” của Bác Hồ.
 
Top Bottom