:-SSMỗi thế hệ sinh ra, lớn lên và trưởng thành là nhờ có bàn tay chăm sóc, tình yêu thương ấp ủ của cha mẹ. Nhưng bên cạnh đó để hoàn thiện một con người lại không thể không nói đến công ơn dưỡng dạy của thầy cô, những người đã cho ta tình yêu thương lớn lao, vô bờ bến và nói đúng hơn là đã tiếp sức cho sự nghiệp của mỗi chúng ta sau này.
“Không thầy đố mày làm nên”. Đúng vậy, câu nói ấy không sai, dù ngắn gọn nhưng thật nhiều ý nghĩa, đã ca ngợi công ơn của thầy cô giáo đối với học sinh và nhắc nhở người học sinh cần làm tròn bổn phận của mình .
Thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, hướng cho ta về phía trước, uốn nắn khuyết điểm cho ta, giúp cho ta đứng dậy trong mỗi lần vấp ngã. Dạy cho ta biết mĩm cười khi gặp khó khăn.
Ở nhà, chúng ta được sự giáo huấn của cha mẹ, còn đến trường thì được thầy cô truyền cho những đạo lý và hơn nữa là tri thức cần có ở mỗi con người. Đứng trên bục giảng thầy cô cũng lo lắm chứ! lo rằng học sinh có hiểu được hay không có tiếp thu những gì mình truyền đạt hay không? Những điều đó làm chúng ta càng thấy rõ hơn về tình yêu thương của thầy cô dành cho học sinh.
Tất cả những công ơn đó, ân nghĩa đó to lớn sâu nặng xiết bao, chính vì vậy mà chỉ có những hình tượng to lớn bất diệt mới có thể so sánh bằng. Dù thế, nhưng một số bạn hiện nay không biết nghe lời, gây ra những việc làm sai trái để lệ buồn trên mi của thầy cô. Song thầy cô luôn có một tấm lòng khoan dung và vị tha, sẵn sàng tha lỗi mà không oán trách. Ôi! tình nghĩa của thầy cô giáo mới bao la và tha thiết làm sao .
Các bạn ạ! Trải qua bao thế hệ, thì đạo đức và niềm tin của thầy cô đối với học sinh không bao giờ phai nhạt! Là học sinh chúng ta phải luôn ghi nhớ và trân trọng những công ơn to lớn ấy. Bởi xã hội dù tiến đến đâu thì con người ai ai cũng phải có lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3:khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (98)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (118)::khi (118)::khi (118)::khi (20)::khi (20)::khi (20)::khi (20)::khi (20)::khi (73)::khi (73)::khi (73)::khi (73)::khi (190)::khi (190)::khi (190)::khi (190)::khi (190)::khi (190)::khi (7)::khi (7)::khi (7)::khi (7)::khi (7)::khi (7)::khi (125)::khi (125)::khi (125)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (103)::khi (103)::khi (103)::khi (103)::khi (156)::khi (156)::khi (156)::khi (156)::khi (156)::khi (156)::khi (156)::khi (156)::khi (92)::khi (92)::khi (92)::khi (92)::khi (92)::khi (92)::khi (92)::khi (92)::khi (92)::khi (92)::khi (92)::khi (26)::khi (26)::khi (26)::khi (26)::khi (26)::khi (26)::khi (155)::khi (155)::khi (155)::khi (155)::khi (155)::khi (155)::khi (155)::khi (155)::khi (155):