văn học có chức năng nhân đạo hoá con người

C

chutuanlocdethuong

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

" Nghệ thuật là phương thức tồn tại của con người.Nó giúp cho con người mãi mãi thành con người không xa xuống thành động vật mà cũng không biến thành ông thánh vô duyên, vô bổ'' - đó là câu nói mà tôi tâm đắc nhất.Qua câu nói ấy, dù chỉ mới nghe qua thông tin đại chúng không rõ tên tác giả, tôi như thấu hiểu hết giá trị của văn học chính là nghệ thuật của con người của cuộc sống.Nhờ có nghệ thuật ấy mà đọc cá tác phẩm văn học tôi càng thấy rõ giá trị hướng con người tới lối sống đẹp sống trên thiện mỹ.Chính vì vậy có ý kiến cho rằng:'' văn học có chức năng nhân đạo con người''.Cũng bàn về vấn đè này nhà thơ Tố Hữu có viết:
"Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình"
Từ khi thoát khỏi những tiếng rú vô hồn là con người biết sáng tạo nhận thức thế giới xung quanh.Và bắt đầu từ lúc ấy,văn học đã ra đời và song hành cùng con người trở thành nhu cầu không thể thiếu bởi nó là sản phẩm đáng tự hào nhất của loài người.Qua đó con người có thể bày tỏ những cảm xúc vui buồnqua những cung điệu trầm bổng xao xuyến của những câu hò điệu ví.Văn học không chỉ dừng lại ở việc phản ánh cuộc sống con người mà còn có chức năng nhân đạo hoá con người ,hướng con người đến lối sống chân thiện mĩ.Có rất nhiều tác phẩm văn học phản ánh điều đó nhưng chúng ta hãy cùng thông qua bốn câu thơ của Tố Hữu đẻ cùng hiểu rõ hơn.
Với bốn câu thơ ngắn gọn hàm súc ,nhà thơ đã cho người đọc thấy được phần nào nghĩa cao cả ấy.Cách mở đầu cũng rất đặc sắc:" Nếu...thì".Mối quan hệ nguyên nhân kết quả thể hiện rất nhiều ý nghĩa."Tạo hoá" ban tặng cho làoi chim tiếng hót hay như thể hiện sự công bằng với con người.Tiếng hót ấy thật quý giá vì ngay cả con người-sản phẩm thành công nhất của tạo hoá cũng "phải trải qua bốn kỉ địa chất ,con người mới hát hay được hơn chim''. ''Chiếc lá'' cũng có vai trò to lớn, nó cũng là sản phẩm không thẻ chê vào đâu được của tạo hoá. Mà xanh của là là dấu hiệu đầu tiên nhất của sự sống,làm cho khong gian trở nên tươi tắn chan hoà.Vế trước là giả thiết"Nếu là con chim chiếc lá " và vế sau kết quả"thì con chim phải hót chiếc lá phải xanh" .
 
K

kira_l

Lỗ Tấn đã từng 1 thời học khoa học đã từng học nhiều đại học hàng hải , địa chất , rồi y học . tất cả đều dành cho

1 mục đích , giúp cho TQ thời bấy giờ thoát khỏi cảh loạn lạc nghèo đói . Nhưng khi học ông đã dân dần phát hiện ra

việc dùng khoa học ko thể thay đổi con người 1 cách triệt để vì thế ông chuyển sang văn học bởi ông nghĩ rằng " Văn

học chính là thứ vũ khí giúp biến đổi con người đang ở trong tình trạng mu muội và hèn nhát " Văn học làm cho con

người ta thức tỉnh tất cả lương tâm lương tri , giúp ta nhận biết đc cái tốt cái xấu , tấm lòng nhân đạo trong mỗi con

người . giúp người dân tìm đc thứ ảnh sáng mới làm nhân đạo hóa con người

 
K

kiuenu_iu_daigia

thì văn học là nhân học ma!tớ thấy lí luận của cậu chưa đc sắc bén cho lém
 
T

takotinlaitrungten

văn học đã lấy đi bao nhiêu giọt nc mắt của con người????
chắc chẳng ai biết đâu!
văn học cũng có thế giới riêng của nó!cái thế giới mà bn chỉ có thể bước vào khi bản thân bn đã hoà mình vào từng con chữ!ở đó bn cũng đang sống!nhưng bn sống vô hình!bn ko thể đến bên an ủi Kieu khi nàng đang cô đơn ,đang đắm minh trong thế giới nội tâm khi ơ lầu NB!nhưng bn có thể bước vào cái thế giớí nội tâm đó!có thể thấy n tâm tư,tình cảm sâu kín nhất của n con gai đó.
tất nhiên ở thế giới của văn học bn là 1 con n khác!bởi cs ở đó do chính con n tạo ra,dù ít nhiều thì nó vẫn có mang tính nhân đao.Boi từ xưa chuẩn mực con n luôn hướng tới cái chân-thiên-mỹ.!
Cs ở đó giống như một trường học cho tâm hốn bn!
Giúp nó phong phú hơn;biết nhìn nhân ở nhiều góc độ # nhau.từ đó biết thấu hiểu ,cảm thông với n #
Do chính là tính nhân đạo(đpcm:) )
 
H

harrypotter28028

" Nghệ thuật là phương thức tồn tại của con người.Nó giúp cho con người mãi mãi thành con người không xa xuống thành động vật mà cũng không biến thành ông thánh vô duyên, vô bổ'' - đó là câu nói mà tôi tâm đắc nhất.Qua câu nói ấy, dù chỉ mới nghe qua thông tin đại chúng không rõ tên tác giả, tôi như thấu hiểu hết giá trị của văn học chính là nghệ thuật của con người của cuộc sống.Nhờ có nghệ thuật ấy mà đọc cá tác phẩm văn học tôi càng thấy rõ giá trị hướng con người tới lối sống đẹp sống trên thiện mỹ.Chính vì vậy có ý kiến cho rằng:'' văn học có chức năng nhân đạo con người''.Cũng bàn về vấn đè này nhà thơ Tố Hữu có viết:
"Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình"
Từ khi thoát khỏi những tiếng rú vô hồn là con người biết sáng tạo nhận thức thế giới xung quanh.Và bắt đầu từ lúc ấy,văn học đã ra đời và song hành cùng con người trở thành nhu cầu không thể thiếu bởi nó là sản phẩm đáng tự hào nhất của loài người.Qua đó con người có thể bày tỏ những cảm xúc vui buồnqua những cung điệu trầm bổng xao xuyến của những câu hò điệu ví.Văn học không chỉ dừng lại ở việc phản ánh cuộc sống con người mà còn có chức năng nhân đạo hoá con người ,hướng con người đến lối sống chân thiện mĩ.Có rất nhiều tác phẩm văn học phản ánh điều đó nhưng chúng ta hãy cùng thông qua bốn câu thơ của Tố Hữu đẻ cùng hiểu rõ hơn.
Với bốn câu thơ ngắn gọn hàm súc ,nhà thơ đã cho người đọc thấy được phần nào nghĩa cao cả ấy.Cách mở đầu cũng rất đặc sắc:" Nếu...thì".Mối quan hệ nguyên nhân kết quả thể hiện rất nhiều ý nghĩa."Tạo hoá" ban tặng cho làoi chim tiếng hót hay như thể hiện sự công bằng với con người.Tiếng hót ấy thật quý giá vì ngay cả con người-sản phẩm thành công nhất của tạo hoá cũng "phải trải qua bốn kỉ địa chất ,con người mới hát hay được hơn chim''. ''Chiếc lá'' cũng có vai trò to lớn, nó cũng là sản phẩm không thẻ chê vào đâu được của tạo hoá. Mà xanh của là là dấu hiệu đầu tiên nhất của sự sống,làm cho khong gian trở nên tươi tắn chan hoà.Vế trước là giả thiết"Nếu là con chim chiếc lá " và vế sau kết quả"thì con chim phải hót chiếc lá phải xanh" .

Theo mình nếu nói về quan niệm, cách sống thì 4 câu thơ của Tố Hữu mà bạn đưa ra làm dẫn chứng rất xác đáng. Nó nêu bật lên quan niệm về cho và nhận cao cả. Còn nếu nói về văn học có chức năng nhân đạo hoá con người thì cần phân tích sâu cái ý nghĩa sâu xa của câu thơ có tác dụng gì đến suy nghĩ, thái độ của người đọc và được người đó áp dụng trong đời sống thực tế như thế nào...
Đó là ý kiến góp ý nho nhỏ của mình, ko biết bạn nghĩ thế nào ^^
 
Top Bottom