1. Có ý kiến cho rằng : Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngủ tỉnh. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi 1 biểu hiện của cảnh phù hợp với 1 trạng thái của tỉnh.
Viết tiếp vào những câu nhận xét trên 1 đoạn văn khoảng nửa trang giấy thì phân tích 8 câu thơ cuối để làm rõ điều đó.
2. Em hãy chỉ rõ và nếu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả Nguyễn Du sd trong 8 câu thơ cuối trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích "
Mn ơi giúp mk vs và
like cho mk nhé :r2
1. Có ý kiến cho rằng : Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngủ tỉnh. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi 1 biểu hiện của cảnh phù hợp với 1 trạng thái của tỉnh.
Viết tiếp vào những câu nhận xét trên 1 đoạn văn khoảng nửa trang giấy thì phân tích 8 câu thơ cuối để làm rõ điều đó.
Ví dụ :
Rõ nhất là trong bài " Kiều ở lâu ngưng bích "
" Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
........ nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng "
- Khi kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích , kiều trơ trọi giữa không gian mênh mông,hoang vắng
- Nhìn ra xa : chỉ thấy "non xa","tấm trăng gần"
- Nhìn xuống đất :" cát vàng "," bụi hồng"
- "Bẽ bàng" -> xấu hổ, tủi thẹn , trống trải
=> Cô đơn, vắng lặng
2. Em hãy chỉ rõ và nếu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả Nguyễn Du sd trong 8 câu thơ cuối trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích "
" Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"
- Hai câu đầu: Buồn nhớ quê hương, gia đình , khát khao sum vầy
- Hai câu tiếp : Buồn tủi về thân phận trôi nổi, bơ vơ
- Hai câu tiếp : Buồn chán trước hiện tại bế tắc, tương lai vô vọng
- Hai câu cuối : Buồn lo
NT : Bút pháp tả cảnh ngụ tình : phép điệp, câu hỏi tu từ, từ láy, thơ lục bát