V
vietnam_pro_princess
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Các bạn thân mến! Để làm tốt các dạng câu hỏi trong đề thi không phải dễ, đòi hỏi phải có phương pháp khoa học. Vì vậy hôm nay mình muốn chia sẻ với các bạn một số kinh nghiệm và hiểu biết của mình trong việc làm các dạng bài văn. Rất mong sẽ giúp ích cho các bạn.
I. Phương pháp làm bài cảm nhận về tác phẩm thơ( áp dụng cho câu hỏi nhiều điểm trong đề)
- Mở bài: Vài nét về tác giả--> hoàn cảnh sáng tác tác phẩm--> Nội dung cơ bản của tác phẩm--> Chép thơ( có 2 cách: nếu dưới 8 câu thì chép hết, trên 8 câu thì chép nguyên câu đầu rồi ba chấm, chép câu cuối)
- Thân bài: Phân tích bổ ngang hoặc bổ dọc tác phẩm
+ Ý 1: Tổng(ý chính)--> Phân(tỉ mỉ nội dung và nghệ thuật)--> Hợp(chốt lại)
+ Ý 2 đến ý n: cũng như thế.
=> Đặc biệt chú ý nội dung và nghệ thuật. Đối với bài thơ ngắn thì phân tích từng câu từng chữ một.
- Kết bài: Tổng hợp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm--> Gía trị tác phẩm--> Liên hệ bản thân.
I. Phương pháp làm bài cảm nhận về tác phẩm thơ( áp dụng cho câu hỏi nhiều điểm trong đề)
- Mở bài: Vài nét về tác giả--> hoàn cảnh sáng tác tác phẩm--> Nội dung cơ bản của tác phẩm--> Chép thơ( có 2 cách: nếu dưới 8 câu thì chép hết, trên 8 câu thì chép nguyên câu đầu rồi ba chấm, chép câu cuối)
- Thân bài: Phân tích bổ ngang hoặc bổ dọc tác phẩm
+ Ý 1: Tổng(ý chính)--> Phân(tỉ mỉ nội dung và nghệ thuật)--> Hợp(chốt lại)
+ Ý 2 đến ý n: cũng như thế.
=> Đặc biệt chú ý nội dung và nghệ thuật. Đối với bài thơ ngắn thì phân tích từng câu từng chữ một.
- Kết bài: Tổng hợp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm--> Gía trị tác phẩm--> Liên hệ bản thân.