Văn 10 Văn biểu cảm

Phạm Hoàng Xuân Yến

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng chín 2018
2
1
6
21
Đồng Nai
Bùi Thị Xuân
1. Mở bài:
Giới thiệu được bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh và nêu cảm nhận, ý kiến khái quát
2. Thân bài:
a. Khổ 1:
Những cảm nhận tinh tế bất ngờ: Không có lá rụng của thơ xưa, không có màu vàng như trong "Thơ mới", tác giả cảm nhận mùa thu rất riêng, rất mới, bằng sự rung động tinh tế.
  • Khứu giác (hương ổi) ---> xúc giác (gió se) ---> cảm nhận thị giác (sương chùng chình qua ngõ) ---> cảm nhận của lý trí (hình như thu đã về).
  • Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ "bỗng", "hình như".
---> Tác giả thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương mới có cảm nhận tinh tế như vậy.
b. Khổ 2:
  • Từ cảm nhận của các giác quan, cảm xúc của tác giả về mùa thu dần hòa vào cảnh vật chung quanh.
  • Sự vật ở thời điểm giao mùa hạ - thu đã bắt đầu chuyển đổi: sông "dềnh dàng" - chim "bắt đầu vội vã", đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu".
  • Hai khổ thơ đầu, các từ ngữ "chùng chình", "dềnh dàng", "vội vã", "vắt nửa mình" vốn là những từ ngữ dùng để chỉ trạng thái, tính chất của người được tác giả dùng để chỉ miêu tả thiên nhiên, vì thế cảnh vật trở nên sống động có hồn.
c. Khổ 3:
  • Cảm nhận về thời điểm giao mùa dần đi vào lý trí.
  • Hai dòng thơ cuối bài cần hiểu với hai tầng nghĩa: Hình ảnh tả thực "mưa, nắng, sấm" nhưng gợi cho ta liên tưởng đến một tầng ý nghĩa khác - ý nghĩa về con người và cuộc sống.
* Tóm lại:
  • Nghệ thuật: Bài thơ hấp dẫn bởi những từ ngữ gợi cảm, gợi nhiều về cảnh về tình. Nhân hóa làm cho cảnh vật có hồn, gần gũi với cuộc sống.
  • Nội dung: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
3. Kết bài:
  • Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ.
  • Nêu cảm xúc khái quát.
 
  • Like
Reactions: linnhkhannh

linnhkhannh

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
38
19
71
21
1. Mở bài:
Giới thiệu được bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh và nêu cảm nhận, ý kiến khái quát
2. Thân bài:
a. Khổ 1:
Những cảm nhận tinh tế bất ngờ: Không có lá rụng của thơ xưa, không có màu vàng như trong "Thơ mới", tác giả cảm nhận mùa thu rất riêng, rất mới, bằng sự rung động tinh tế.
  • Khứu giác (hương ổi) ---> xúc giác (gió se) ---> cảm nhận thị giác (sương chùng chình qua ngõ) ---> cảm nhận của lý trí (hình như thu đã về).
  • Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ "bỗng", "hình như".
---> Tác giả thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương mới có cảm nhận tinh tế như vậy.
b. Khổ 2:
  • Từ cảm nhận của các giác quan, cảm xúc của tác giả về mùa thu dần hòa vào cảnh vật chung quanh.
  • Sự vật ở thời điểm giao mùa hạ - thu đã bắt đầu chuyển đổi: sông "dềnh dàng" - chim "bắt đầu vội vã", đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu".
  • Hai khổ thơ đầu, các từ ngữ "chùng chình", "dềnh dàng", "vội vã", "vắt nửa mình" vốn là những từ ngữ dùng để chỉ trạng thái, tính chất của người được tác giả dùng để chỉ miêu tả thiên nhiên, vì thế cảnh vật trở nên sống động có hồn.
c. Khổ 3:
  • Cảm nhận về thời điểm giao mùa dần đi vào lý trí.
  • Hai dòng thơ cuối bài cần hiểu với hai tầng nghĩa: Hình ảnh tả thực "mưa, nắng, sấm" nhưng gợi cho ta liên tưởng đến một tầng ý nghĩa khác - ý nghĩa về con người và cuộc sống.
* Tóm lại:
  • Nghệ thuật: Bài thơ hấp dẫn bởi những từ ngữ gợi cảm, gợi nhiều về cảnh về tình. Nhân hóa làm cho cảnh vật có hồn, gần gũi với cuộc sống.
  • Nội dung: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
3. Kết bài:
  • Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ.
  • Nêu cảm xúc khái quát.
ko phải cảm nhận bài thơ sang thu bạn ơi là thu sang cơ nghĩa là khi thu về bạn ạ
 
Top Bottom