Văn 7 văn biểu cảm chung

ngoclyly0128

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười hai 2018
3
0
1
18
TP Hồ Chí Minh
THCS Vĩnh Lộc B

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
các bạn nào mà giỏi về môn văn thì giúp và chỉ dẫn mình cách làm nha !:):) (biểu cảm chung 0
(mình làm hoài không được )
Mong được các bạn (hay tiền bối ngữ văn ) giúp đỡ !:cool:
1. Mở bài :
- Giới thiệu chung về sự vật cần biểu cảm.
- Lí do em yêu thích sự vật đó.
2. Thân bài :
- Miêu tả các đặc điểm gợi cảm của sự vật cần biểu cảm.
- Giá trị của sự vật trong đời sống con người.
- Giá trị của sự vật trong cuộc sống của em.
3. Kết bài : Tình cảm của em với sự vật đó.
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

diemlinhphuong

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng bảy 2018
387
852
96
Bình Định
THCS Phước Sơn
các bạn nào mà giỏi về môn văn thì giúp và chỉ dẫn mình cách làm nha !:):) (biểu cảm chung 0
(mình làm hoài không được )
Mong được các bạn (hay tiền bối ngữ văn ) giúp đỡ !:cool:
theo mk muốn lm văn biểu cảm tốt thì phải có yếu tố tình cảm, cảm xúc chân thật,sử dụng ngôn từ mang tính biểu cảm cao(đương nhiên phải có chọn lọc). VẬY THÔI!
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
các bạn nào mà giỏi về môn văn thì giúp và chỉ dẫn mình cách làm nha !:):) (biểu cảm chung 0
(mình làm hoài không được )
Mong được các bạn (hay tiền bối ngữ văn ) giúp đỡ !:cool:

Cho dù là văn biểu cảm chung thì cũng phải xác định rõ chủ đề mà đề bài yêu cầu. Sau đó tìm ý, lập dàn bài cụ thể rồi viết thành bài văn. Khi viết thì cần chăm chút để lời văn diễn cảm. Lưu ý, bài văn cần có mở, thân và kết =)))))

Mỗi một dạng đề là một cách làm văn biểu cảm khác nhau. Em hỏi vậy thì chị chỉ có thể nói vậy thôi ha :)
 

linhvanhnue

Học sinh
Thành viên
15 Tháng một 2015
26
12
21
29
TP Hồ Chí Minh
Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Thật ra với tất cả các dạng văn các phương thức biểu đạt như : Miêu tả , biểu cảm, tự sự , thuyết minh, nghị luận sẽ được sử dụng đan xen nhau.
Chứ không phải đề văn là nêu cảm nhận _ tức bày tỏ cảm xúc mà chỉ sử dụng yếu tố biểu cảm.
Chỉ là với dạng văn biểu cảm chúng ta sử dụng yếu tố biểu cảm khoảng 70%, còn lại 30% sẽ là các yếu tố khác.
Ví dụ : Bày tỏ tình cảm, cảm xúc với người em yêu thương.
Mở bài : Xác định đối tượng.
Giới thiệu đối tượng.
Thân bài : sử dụng yếu tố miêu tả tả sơ qua về ngoại hình đối tượng.
THông qua các câu chuyện về đối tượng lồng ghép bày tỏ cảm xúc của bản thân về đối tượng.
Tầm quan trọng của đối tượng trong cuộc sống của bản thân .
Kết bài : Bộc lộ cả xúc bản thân một cách trực tiếp cảm nhận về đối tượng : yêu hay ghét.
Nêu dự định của bản thân sẽ làm với đối tượng hướng tới trong thời gian gần nhất.
 
  • Like
Reactions: Đình Hải
Top Bottom