Văn 8 văn bản " trong lòng mẹ" (bài tập)

tanthucui056

Banned
Banned
28 Tháng bảy 2018
534
689
121
20
Bình Phước
trường thcs thị trấn lộc ninh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.
Câu 2. Trong đoạn trích Trong lòng mẹ có nhiều chi tiết miêu tả bé Hồng khóc. So sánh sự khác nhau về cảm xúc được thể hiện qua hai chi tiết:
- Tôi cười dài trong tiếng khóc.
- Tôi òa lên khóc, rồi cứ thế nức nở.
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp so sánh được sử dụng trong các câu văn:
1. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
2. [Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ỹ trên vỉa hè.] Và cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.
Câu 4. Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ.
Câu 5. Phân tích nhân vật bà cô trong chương truyện Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
Câu 6. Về Những ngày thơ ấu, nhà văn Thạch Lam cho rằng, đó là “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Viết bài văn ngắn chứng minh nhận định trên của Thạch Lam.
Câu 7. Tại sao nói: Văn Nguyên Hồng thấm đẫm chất trữ tình?
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
Câu 9. Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em?
 

Akabane Yuii

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
1,421
2,260
309
Hà Nội
Loading...
Câu 1. Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.
Câu 2. Trong đoạn trích Trong lòng mẹ có nhiều chi tiết miêu tả bé Hồng khóc. So sánh sự khác nhau về cảm xúc được thể hiện qua hai chi tiết:
- Tôi cười dài trong tiếng khóc.
- Tôi òa lên khóc, rồi cứ thế nức nở.
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp so sánh được sử dụng trong các câu văn:
1. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
2. [Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ỹ trên vỉa hè.] Và cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.
Câu 4. Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ.
Câu 5. Phân tích nhân vật bà cô trong chương truyện Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
Câu 6. Về Những ngày thơ ấu, nhà văn Thạch Lam cho rằng, đó là “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Viết bài văn ngắn chứng minh nhận định trên của Thạch Lam.
Câu 7. Tại sao nói: Văn Nguyên Hồng thấm đẫm chất trữ tình?
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
Câu 9. Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em?
Có link câu 1 đó bạn :Văn - [Văn bản]Tóm tắt văn bản "Trong lòng mẹ" (trích) | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
 
  • Like
Reactions: tanthucui056

Akabane Yuii

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
1,421
2,260
309
Hà Nội
Loading...
Câu 1. Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.
Câu 2. Trong đoạn trích Trong lòng mẹ có nhiều chi tiết miêu tả bé Hồng khóc. So sánh sự khác nhau về cảm xúc được thể hiện qua hai chi tiết:
- Tôi cười dài trong tiếng khóc.
- Tôi òa lên khóc, rồi cứ thế nức nở.
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp so sánh được sử dụng trong các câu văn:
1. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
2. [Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ỹ trên vỉa hè.] Và cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.
Câu 4. Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ.
Câu 5. Phân tích nhân vật bà cô trong chương truyện Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
Câu 6. Về Những ngày thơ ấu, nhà văn Thạch Lam cho rằng, đó là “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Viết bài văn ngắn chứng minh nhận định trên của Thạch Lam.
Câu 7. Tại sao nói: Văn Nguyên Hồng thấm đẫm chất trữ tình?
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
Câu 9. Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em?
Còn các câu khác tìm ở đây cũng đc :[văn 8]Trong Lòng Mẹ ( Trích Những ngày thơ ấu ) | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
 

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
Câu 2. Trong đoạn trích Trong lòng mẹ có nhiều chi tiết miêu tả bé Hồng khóc. So sánh sự khác nhau về cảm xúc được thể hiện qua hai chi tiết:
- Tôi cười dài trong tiếng khóc.
- Tôi òa lên khóc, rồi cứ thế nức nở.
Gợi ý:
- "Tôi cười dài trong tiếng khóc": chi tiết này xuất hiện khi bé Hồng nghe cô nói về mẹ với những lời mỉa mai, cay nghiệt, dường như Hồng không thể làm gì khác mà chỉ biết kìm nén, thôi không để tình yêu dành cho mẹ bộc lộ ra bên ngoài.
- "Tôi òa lên khóc, rồi cứ thế khóc nức nở": tiếng khóc này khác với tiếng khóc ở trên, đây là tiếng khóc khi Hồng gặp lại mẹ, em được ngồi trong lòng mẹ, được mẹ âu yếm vỗ về. Đó là tiếng khóc sung sướng, mãn nguyện, hạnh phúc của một đứa con cứ ngỡ lần này mẹ sẽ không về để giỗ cha.
=> Hai tiếng khóc khác nhau, thể hiện cung bậc cảm xúc khác nhau của bé Hồng.
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp so sánh được sử dụng trong các câu văn:
1. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
2. [Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ỹ trên vỉa hè.] Và cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.
1. Biện pháp so sánh "hủ tục - hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ"
=> Đây là hình ảnh so sánh rất tinh tế của Nguyên Hồng. Đặt vào vị trí của bé Hồng khi phải nghe những lời nói cay nghiệt của người cô, chắc hẳn Hồng cảm thấy vô cùng thương mẹ, mà thương mẹ thì tất nhiên em sẽ phải ghét những thứ xúc phạm đến mẹ, đó chính là những hủ tục phong kiến. Em muốn những hủ tục kia biến mất để mẹ có thể được hạnh phúc, để mẹ không bị mọi người khinh rẻ, coi thường nữa. Nhưng, mơ ước chỉ là mơ ước, những hủ tục phong kiến kia, nó đã được hình thành từ rất lâu, không ai có thể phá vỡ, loại bỏ nó, nói gì là một đứa trẻ như em. Vì vậy, em ước những hủ tục ấy như một vật cụ thể, hữu hình để em có thể vồ lấy mà nuốt chửng, để nó biến mất. Qua đó cho thấy tình yêu thương mẹ da diết của bé Hồng.
2. Ở đây không phải là kiểu so sánh bình thường với những từ đã có sẵn trong câu, bài này bạn buộc phải hiểu cả câu mới hình dung ra được.
Nguyên Hồng đã so sánh rằng, nếu như người phụ nữ bé Hồng nhìn thấy kia không phải là mẹ em, thì nó giống như một người đang đi trên sa mạc rộng lớn khao khát một miếng nước mát mà nhìn thấy ảo ảnh. Nói một cách dễ hiểu, bạn tưởng tượng bạn đang đi trên sa mạc nóng bức, bạn khát, rất khát, khát đến nỗi nhìn thấy sa mạc này là một bóng râm, dưới đó có một nguồn nước mát lành, đó là ảo ảnh. Việc so sánh như vậy cho thấy khát khao được gặp mẹ của bé Hồng, nó rực cháy mãnh liệt, luôn luôn thường trực và không gì có thể ngăn cản được.
 

hatsune miku##

Miss Cặp đôi ăn ý|Tài năng được yêu thích nhất
Thành viên
30 Tháng tám 2017
2,423
4,423
583
22
Vĩnh Phúc
Dược
Câu 1. Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.
Chú bé Hồng sinh ra là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng không tình yêu: người bố nghiện ngập, người mẹ trẻ trung luôn khao khát tình yêu thương song đành chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập. Cuối cùng người bố chết, người mẹ bỏ lại hai anh em Hồng để đi "tha hương cầu thực" trong sự ghẻ lạnh của họ hàng. Còn bà cô bên nội thì luôn gieo rắc vào đầu chú bé những rấp tâm tanh bẩn để chú cũng hoài nghi và ghét bỏ người mẹ của mình. Nhưng Hồng không những không ghét mẹ mà còn hiểu, thông cảm cho mẹ, lại còn càng ghét những cổ tục đã đày đọa mẹ. Chiều hôm ấy khi vừa tan học, thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ, chú liền gọi theo với giọng bối rối. Khi người mẹ quay đầu lại, Hồng liền sà vào lòng mẹ rồi hai mẹ con cùng sụt sùi hỏi thăm nhau. Khi ở trong lòng mẹ, chú chẳng còn mảy may đến những lời nói thâm độc của bà cô nữa
Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ.
Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng
 
Top Bottom