văn 9

Status
Không mở trả lời sau này.
L

lalinhtrang

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nhà viết truyện cổ tích nổi tiếng thế giới An-đéc-xen từng quan niệm: “Người sống lâu nhất không phải là người nhiều tuổi nhất mà là người cảm xúc trước cuộc đời nhiều nhất.”
Theo em, cảm xúc đóng vai trò như thế nào trong việc hoàn thiện nhân cách của con Người cũng như trong việc học Văn
Cần rất gấp nhé!
 
T

thaolovely1412

Con người ta từ khi sinh ra đã có cảm xúc, và từ đó, dường như cảm xúc luôn gắn liền với mọi suy nghĩ, hành động và lời nói của con người trong cuộc sống hàng ngày. Những tưởng như gần gũi, dễ thấy như vậy mà để hiểu được ý nghĩa thực sự của cảm xúc và mối liên hệ của nó với cuộc sống một cách toàn diện nhất thật không đơn giản. Nhà viết truyện cổ tích nổi tiếng thế giới An-đéc-xen từng quan niệm: “Người sống lâu nhất không phải là người nhiều tuổi nhất mà là người cảm xúc trước cuộc đời nhiều nhất.”
Thật vậy, cảm xúc đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hoàn thiện nhân cách của con người và là một yếu tố không thể thiếu trong việc học Văn. “Sống” có hai nghĩa. Theo nghĩa thứ nhất, đó chỉ đơn thuần là tồn tại theo bản năng, như mọi sinh vật khác trên trái đất_cả cuộc sống chỉ là để đáp ứng những nhu cầu vật chất của bản thân. Còn thực sự sống lại mang một ý nghĩa hoàn toàn rộng lớn: đó là sống và cải thiện cuộc sống với những trải nghiệm có được trong đời nhờ cảm xúc, sống một cuộc sống nhiều sắc màu, sống không chỉ vì vật chất mà cả vì tinh thân, đáp ứng những nhu cầu của tâm hồn muốn được mở rộng và đón nhận thêm cảm xúc mới. Đó chính là sự khác nhau giữa hai loại người sống lâu trong quan niệm của nhà văn An-đécxen. Người nhiều tuổi nhất ở đây tuy có một cuộc sống kéo dài nhưng đó có thể chỉ là một cuộc sinh tồn diễn ra theo những quy luật của tự nhiên, chứ không có gì đáng nhớ, đáng trân trọng_sự trẻ trung của vẻ bề ngoài. Trái lại, người cảm xúc trước cuộc đời nhiều nhất sẽ không bao giờ quên được cuộc sống phong phú, đa dạng của mình với muôn vàn xúc cảm tô điểm, làm đẹp cho đời_đó mới chính là những người sống hạnh phúc, viên mãn nhất, bởi họ đã thực sự cảm nhận được những cái đẹp diệu kì mà cuộc sống ban tặng cho mỗi con người. Quan niệm ấy của nhà văn chính là một lời nhắn nhủ: sống mà có cảm xúc và biết cảm nhận cái đẹp có nghĩa là đã sống một cuộc sống có giá trị, đã tận dụng cơ hội được sống một cách đầy đủ và có ý nghĩa nhất. Vậy, cảm xúc là gì? Không đâu xa, đó chính là những buồn, vui, yêu, ghét,…mà ta cảm nhận hàng ngày. Nhờ có cảm xúc mà con người hiểu chính mình và đồng cảm với người khác; cảm xúc trở thành sợi dây gắn kết người với người, từ đó, cả xã hội mới được kết nối với nhau, vững bền, mạnh mẽ hơn. Điều này cho thấy cảm xúc của mỗi con người là rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng đến cuộc sống của cả người đó và những người xung quanh. Con người mà không có cảm xúc mới thật đáng sợ làm sao, khác nào máy móc vô tri vô giác, chỉ biết đều đều làm những việc đã được lập trình sẵn. Nhớ về truyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen, chính tác giả đã cho người đọc thấy cái nguy hiểm của sự vô cảm: “…Em cố kiếm một nơi có người qua lại. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. Suốt ngày em chẳng bán được gì cả và chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh…” trong đó cảm nhận các xúc cảm và biểu lộ chúng là một trong số những khả năng quan trọng nhất làm con người trở nên đặc biệt. Người có tâm hồn càng phong phú thì lại càng có nhiều cảm xúc. những ánh mắt còn không thèm nhìn cô bé lấy một lần ấy đã gián tiếp giết chết em_một sinh linh với cuộc đời dài còn đang chờ phía trước. Chúng ta được gọi là “con người”. và hình thành ước nguyện muốn cống hiến sức lực. Nhờ nó mà con người có thể cảm nhận được cái đẹp của cuộc sống hiện tại. quyết định cuộc sống mỗi người. thương cảm trong “Một người tù cờ bạc vừa chết”…Có lẽ chính tâm hồn tràn đầy cảm xúc đẹp cùng với những trải nghiệm trong cuộc sống đã tạo nên một Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. ra đi tìm đường cứu nước. Và kết quả là Người đã trở thành ngọn lửa linh hồn của cách mạng. lạc quan và đầy quyết tâm như “Nhật kí trong tù”. những con người ấy đã tước đi cơ hội được sống và cảm xúc trước cuộc đời của cô bé. trí tuệ của mình để tạo nên cái đẹp của cuộc sống tương lai_ta lại nhớ đến những câu thơ nói về cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên. được làm những gì mình muốn và đi theo lý tưởng của bản thân.” Không thể không nói đến Chủ tịch Hồ Chí Minh_vị lãnh tụ vĩ đại của cả dân tộc. dẫn đường cho nhân dân ta đi đến độc lập tự do. tấm gương sáng cho tất cả mọi người về ý chí và nghị lực. đất nước trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.đường đã không một ai động lòng trước em bé đáng thương với làn da lạnh đến mức đỏ ửng lên vì em bị mất giày giữa đêm giao thừa giá rét. họ chỉ biết nói “Chắc nó muốn sưởi ấm!” với giọng điệu dửng dưng cùng chút tiếc thương hời hợt trong giây lát. Những người không có cảm xúc không những đang hủy hoại cuộc đời của mình mà còn gián tiếp làm hại tới cuộc sống của người khác. Chính qua sự trải nghiệm đó mà ta rút ra được những bài học làm trí tuệ thêm mở mang. cảm xúc hướng con người ta đến hành động. gặp phải bao khó khăn gian khổ. Cảm xúc góp một phần không nhỏ trong cách ta nhìn cuộc sống. Nói sâu hơn. có cả những cảm xúc xấu như hận thù. nhưng cảm xúc mãnh liệt ấy đã giúp Bác vượt qua tất cả. đau xót. để rồi trước vẻ đẹp đầy sức sống ấy. Bác Hồ là người có tâm hồn vô cùng phong phú. sự chăm chỉ cần cù. Họ coi những lời chào hàng của em là một vật cản trở niềm vui cá nhân của mình. cảm xúc là nguồn gốc của hành động. tâm hồn trở nên phong phú. Chính tình yêu nước nồng nàn đã thúc giục Người lên con tàu Latouche Trevile. Không một con người nào có thể sống đúng nghĩa mà thiếu được cảm xúc. từ đó hình thành nhân cách. được cho là loài động vật tiến hóa nhất bởi trí óc ta có những khả năng mà các loài động vật khác không có. Với sự vô cảm của mình. đố kị…Như đã nói ở trên. ghen ghét. Đó là một quy luật tuần hoàn luôn đi theo con người ta trên mọi bước đường đời_chính quy luật này đã tạo cho con người cơ hội được thực sự sống. Chính thái độ thờ ơ. thu được nhiều kinh nghiệm. Tập thơ “Nhật ký trong tù” được Bác viết trong thời gian bị bắt giam bởi chính quyền Tưởng Giới Thạch hội tụ không biết bao cảm xúc khác nhau của Người: yêu và biết trân trọng cái đẹp của thiên nhiên với tâm hồn thi sĩ như trong “Vọng nguyệt”. nhà thơ Thanh Hải đã nói lên khát vọng của mình: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Không chỉ mỗi lòng yêu nước. Ở nơi đất khách quê người. tinh thần học hỏi. người đã sát cánh cùng nhân dân Việt Nam trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. có hành động thì mới có thể tiến lên. Để rồi khi nhìn thấy hậu quả thương tâm mà mình đã gây ra. tự lập… Nhưng không phải cảm xúc nào cũng tốt. soi sáng.
Nếu biết cân bằng lý trí và tình cảm. Hãy mở rộng tâm hồn để đón nhận những cảm xúc kì diệu. thì nổi bật nhất lại là tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người lính xuất thân từ tầng lớp nông dân…Học văn cũng chính là để giúp con người khám phá ra những cảm xúc mới. đúng sai. chúng ta cần phải có một nhân cách hoàn thiện. lòng kính yêu dành cho Bác Hồ_người cha già của dân tộc_từ mọi đứa con Việt Nam. biết làm chủ cảm xúc là rất quan trọng để có một tính cách hoàn thiện. người học Văn mới cảm nhận được cái hay. tự hào về biển cả quê hương lại là những cảm xúc chủ đạo trong “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. Nhà thơ. cống hiến tâm hồn của mình để làm đẹp them cho đời.phong phú và vô hạn. gieo thói quen gặt tính cách. Song song với tình cảm còn tồn tại lý trí.”_từng hành động. Lý trí giúp con người phân biệt đâu là phải trái. Đó cũng chính là lúc Văn học thực sự đạt được thành công của nó. luôn hướng tới một tương lai tươi đẹp hơn. và cũng chính là người biết điều khiển cuộc đời mình. Đằng sau mỗi tác phẩm văn học là bao cảm xúc: như trong bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương thì đó là nỗi nhớ thương. kể cả những việc làm hàng ngày rất đỗi bình thường quyết định con người ta tốt hay xấu. Và chỉ khi có cảm xúc. hạnh phúc cùng lòng biết ơn. song song cùng với cách diễn đạt chúng. giả như. Chính vì vậy. Không ai có thể phủ nhận rằng cảm xúc là yếu tố quan trọng nhất trong việc học Văn. viên mãn nhất. cái đẹp của những tác phẩm ấy. sẽ có lúc chúng ta có những cảm xúc xấu thôi thúc ta làm những việc trái với lẽ phải. để học Văn. chúng ta phải nhờ đến sự giúp đỡ không nhỏ của Văn học. “Người sống lâu nhất không phải là người nhiều tuổi nhất mà là người cảm xúc trước cuộc đời nhiều nhất. hiểu mình và hiểu người. từ đó dẫn đến cách đồng cảm. người biết điều khiển cảm xúc sẽ là người biết điều khiển bản thân. Chắc chắn. từ những cảm xúc của mình về con người và cuộc đời. để rồi sống hết mình. có thể rút ra được bài học thực tế. Vì vậy. kết hợp với nhận thức đúng đắn thì chắc chắn sẽ có được một nhân cách hoàn thiện. chọn cho mình một con đường tốt để đi. hướng thiện. hẳn phải là người có tâm hồn tinh tế mới phát hiện ra được những thay đổi rất khó thấy bằng mắt thường của thiên nhiên đất trời giữa khoảnh khắc giao mùa mong manh trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Cuối cùng. Và để làm được điều đó.”_giờ mới thật thấm thía ý nghĩa của câu nói này. Khi đó. tinh thần lao động hào hùng với những hy vọng lạc quan về cuộc sống mới ấm no. Rồi từ những tác phẩm ấy. Mỗi con người trên thế giới này đều rất may mắn vì được có một cuộc sống và được làm người. nhà văn chính là những người có khả năng diễn đạt và truyền đạt cảm xúc hơn người. đồng thời nhận ra cái đẹp của cuộc sống và sống hết mình. còn với bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu. Để có nhân cách hoàn thiện. cần phải sống một cách tốt nhất. họ tạo ra các tác phẩm văn học với mục đích muốn người đọc cảm nhận được cảm xúc cùng lời nhắn gửi mà mình muốn truyền đạt. ta phải có cảm xúc: “Gieo hành vi gặt thói quen.
nguồn: scribd
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom