[văn 9]

B

bananamiss

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, cho vd về các kiểu câu ghép ( tìm trong các văn bản lớp 9 ) và phân tích câu đó

( k cần cho vd cũng đc, chỉ cần cho tớ biết có những kiểu cậu ghép gì thôi
;;) )

2, phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn sau


Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những ngày mưa chuyển 4 phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?

3, Viết lời thuyết minh cho Lặng lẽ Sa Pa


p/s: giúp tớ nhanh nhá, chiều mai cần :D, hôm qua đã k làm bài tập rồi, mai mà k có bài nộp nữa thì có mà die
:((
 
Last edited by a moderator:
M

maunguyet.hilton

Câu 1:Có 4 loại câu ghép đó là: câu ghép đẳng lập,chính phụ,qua lại và chuỗi.
 
M

maunguyet.hilton

Câu 2: -Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối:ẩn dụ đêm vàng (nhưng mình vẫn phân vân là vàng chỉ màu của ánh trăng hay là cái quí giá khi được dịp ở trong cảnh đêm bên bờ suối như thế này ?? Bạn xem xét lại nhé nhưng chắc là ý quí như vàng TT)tác dụng để bộc lộ cảm giác trân trọng khao khát mãnh liệt khi được dịp đắm mình bên bờ suối dưới màn đêm lung linh.
-Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan:cái này là nhân hóa thì phải? Từ say mồi,uống ánh trăng tan:thể hiện tâm trạng bay bổng.Tác giả như liệm đi trong miếng mồi ngon,rồi lại ngước nhìn ánh trăng chan hòa soi sáng bên bờ suối.Cứ ngỡ nó hòa vào dòng chảy,tác giả say đắm cứ như trăng đang tan chảy và bản thân mình đang đứng úuống lấy dòng nước mát trong ấy!À ở đây nhân hóa làm cho bức tranh thiên nhiên và con người thêm thơ mộng,đẹp đẽ.
- Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn:từ chuyển là nhân hóa.Thể hiện sự nhạy cảm của nhà thơ trước cảnh vật,đâu đó là nỗi lòng tâm tình của nhà thơ trong mưa đó và nhà thơ mượn mưa để ''chuyển'' đi khắp phương trời như để tâm sự,sẽ chia nỗi lòng.
-Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới: hình ảnh giang sơn đổi mới.Ẩn dụ cho một tương lai tốt đẹp.Thiên nhiên bao la khoáng đạt,xanh tốt thì cuộc sống của con người cũng thế.(À bạn xem thữ cái bài này được viết năm nào?xem thữ năm đó nước ta có sự kiện lịch sử,đánh dấu bước ngoặc gì không?để giải thích rõ từ đổi mới nhé!)
Cuối cùng bạn nhớ viết lại đoạn hoàn chỉnh đừng gạch đầu dòng như trên à nha!hỳ
 
M

maunguyet.hilton

Câu 3:Viết bài thuyết minh à? Mình nghĩ đối với tác phẩm truyện 9 đề toàn là nghị luận truyện làm gì có dụ thuyết minh cơ chứ.Nếu thuyết minh thì khó chết.Lấy đâu ra tri thức khách quan mà viết bài TLV đó chứ.Thật vậy thì bạn cứ bám y hệt phần chú thích SGK hoặc kiến thức đúng nhất để viết chứ mình chẳng dám nói lung tung mắc công nó không còn màng tính chất khách quan nữa!TT.
 
M

maunguyet.hilton

VD này bồ:

Trọng tâm Ngữ văn 9 là Câu ghép chính phụ và đẳng lập:
1.Câu ghép chính phụ là câu ghép có một vế bổ nghĩa cho vế còn lại.
vd:Vì cuộc sống cần bao sự sẻ chia nên mỗi người phải biết mở tấm lòng.(sử dụng mối qan hệ nhân quả:vì-nên).Ngoài ra còn có các mối qan hệ đìu kiện-hệ quả(hễ-thì)..
2.Câu ghép đẳng lập là câu ghép có 2 vế có giá trị tương đương(không bổ nghĩa cho nhau)và thường dùng các kết từ bình đẳng:và ,mà ,còn..
vd:Trời trong xanh,mây hiền hòa.
3.Câu ghép qua lại:câu ghép thường dùng các cặp từ phụ hô ứng:có..mới,càng..càng,vừa..vừa,...
vd:Càng trải nghiệm,càng thấy đời lắm bễ giâu.
4.Câu ghép chuỗi:là hiện tượng những nhóm từ chủ-vị có dạng câu đơn nối tiếp nhau làm thành một câu ghép va không sử dụng các cặp từ phụ hô ứng để liên kết các vế vs nhau.
vd:tôi buồn,bạn sầu,kẻ đau thương (^&)
À,mình bổ sung thêm:
5.là câu ghép Lồng:là kiểu câu có chứa giải ngữ là 1 dạng câu-câu đơn hoặc câu ghép.
vd:Cô nhóc tuổi đôi mươi(có ai ngờ)
Đã ra đi ngày qua ấy!

Có gì cứ hỏi lại mình ,pồ há!
 
M

maunguyet.hilton

bananamiss! bồ cho tUi xin cái yh y...đẹn còn tks đàng hoàng lịch sự với lại dữ liên lạc có gì trao đổi!hỳ!Có gì tôi sẽ giúp bồ ôn văn , anh , lí (nếu cần)tại tui chĩ giỏi đc mấy môn đó à!Vậy đi ha!
 
Top Bottom