[Văn 9] truyện Kiều của Nguyễn Du.

S

snowy_watch

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ai giup minh voi bai nay dc hok :
đánh giá về tác phẩm truyện kiều của thi hào nguyễn du , giáo su nguyen dinh chieu viet:"truyện kiều là 1 bài ca lon ve giá trị nhân bản , 1 tập dại thanh cua nghệ thuật văn chương ". bằng những hiẻu bik về tác phảm truyện kiều đặc biệt là nhi7ng4 đoạn trích đã hoc, anh hoặc chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
làm on giúp giùm nhé !cám ơn:confused:
 
S

s0cbay_kut3

Mình nghĩ đề bài này đã được phân thành 2 ý rõ ràng:
1, Truyện Kiều là 1 bài ca lớn về giá trị nhân bản( Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều)
a, Trân trọng đề cao con người từ ngoại hình, phẩm chất, tài năg khát vọng đến ước mơ
+ Ca ngợi vẻ đẹp con người
- Vẻ đẹp ngoại hình (Thúy Vân, Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, vẻ đẹp thư sinh của Kim Trọng, vẻ đẹp của người anh hùng Từ Hải : Vai 5 tấc rộng, thân 10 thước cao...)
- Vẻ đẹp nội tâm, tâm hồn, tài năng ( Thúy Vân đoan trang hiền dịu, Thúy Kiều có vẻ đẹp về tài năng, trí tuệ, vẻ đẹp của lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, sự thủy chung và biết tôn trọng nhân phẩm..., Kim Trọng chung tình, ân nghĩa; Từ Hải anh hùng, chí lớn....) --> ( bạn tự lấy dẫn chững trong các đoạn trích đã học và các đoạn đọc thêm nha )
+ Khát vọng về 1 tình yêu chân chính : Tình yêu của Kim-Kiều : tình yêu hồn nhiên trong sáng, vượt sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến trong thời điểm CĐPK suy tàn. (cái này ko được nói rõ trong các đoạn trích đã học nhưng nó cũng là 1 ý trong GTNĐ của tác phẩm, bạn tự lấy dẫn chứng)
b, Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người. Đề cao công lý và tự do.
+ Cuộc đời trôi nổi, 15 năm kiếp đoạn trường của Kiều là bản cáo trạng đanh thép nhất tố cáo XHPK bất nhân, tàn bạo, độc ác, phi nhân tính, xã hội bị đồng tiền làm nhơ bẩn nhân cách con người.... ( lấy dẫn chứng và phân tích theo dòng cuộc đời của Kiều, từ khi còn là cô tiểu thư đài các, gđ gặp nạn, trở thành món hàng để mua bán, bị lừa gạt vào lầu xanh, đem thân đi làm lẽ, làm con ở, bị đánh đòn,lăng nhục, bị lừa dẫn đến cảnh giết chồng, phải tự vẫn.....)
+ Khát vọng tự do công lí thể hiện qua nhân vật Từ Hải và màn báo ân báo oán.
c, Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
Nguyễn Du nhỏ lệ qua từng tiếng đàn và từng trang đời bất hạnh của Kiều, qua đó thẻ hiện được sự trân trọng, nâng niu Kiều, dù có lúc nàg ở dưới đáy của xã hội. Luôn để Kiều tự bộc lộ tính cách và phẩm chất của mình...Qua đó ông cũng thể hiện thái đọ của mình với những người phụ nữ hông nhan bạc mệnh trong XH cũ.
2, Truyện Kiều là 1 tập đại thành của nghệ thuật văn chương ( Giá trị nghệ thuật trong truyện Kiều)
a, Nghệ thuật tự sự: Dựa trên cốt truyện của TTTN, biết lược bỏ những chi tiết rườm rà, dung tục, thêm vào những chi tiết tả cảnh, tả người, nội tâm khiến tác phẩm hấp dẫn hơn. Cốt truyện chặt chẽm hợp lí, đầy ắp xung đột và mâu thuẫn.
b, Nghệ thuật XD nhân vật:
+Nhân vật chia làm 2 tuyến, chính diện và phản diện.Tuyến chính diện sử dụng bút pháp ước lệ, tuyến pảhn diện thể hiện bút pháp tả thực.
+ Xd mỗi nhân vật có một tính cách, số phận riêng, đời sống tâm lí riêng. ( đặc biệt là nhân vật Kiều)
+ Miêu tả nộ tâm nhân vật : Bao nỗi niềm, sắc thái, cung bậc cảm xúc của nhân vật đều được miêu tả rất sống động, góp phần mtả tính cách và số phận nhân vật. Nguyễn du thường cho nhân vật độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình,hóa thân vào nhân vật mà sống cùng với họ.
c, Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên : ngòi bút miêu tả thiên nhiên tinh tế, ko cảnh nào giống cảnh nào, cảnh có khi là thật, có khi là ước lệ nhưg bao giờ cũng sống động. Thiên nhiên tả để tái hiện vẻ đẹp của tạo vật, cuộc đời, làm nền để nhân vật xuất hiện.
d, Nghệ thuật ngôn từ: Truyện Kiều sử dụng ngôn ngữ rất thành công, đặc sắc, mĩ lệ, giàu hình ảnh, giàu âm thanh, nhịp điệu... Sử dụng ngôn ngữ từ 2 nguồn: Ngôn ngữ quần chúng( trong đời sống, trong ca dao, tục ngữ) và ngôn ngữ vay mượn( Từ hán, điển tích, điển cố, thi liệu hán..) nhưg lại sáng tạo để nó mag nét riêng của dân tộc. Có thể nói, Truyện Kiều là đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ..
e, Thể thơ: Đưa thể thơ dân tộc đạt đến đỉnh cao, có những sáng tạo về nhịp thơ.

Đây chỉ là dàn ý để các bạn chứng minh, bạn cần tìm thêm dẫn chứng trong các đoạn trích đã học và trong các đoạn trích tự tìm, tự đọc ngoài. (Bài này mình tự làm, yên tâm là ko copy của ai đâu ^.^ )
 
Last edited by a moderator:
H

h0an9ha9x

gi0i thieu tac gia?

xem het cac ghi nh0' va` chep va0`


:dung vuc nga~ tren con duong phia truoc........

hay lay con duong do' lam kj? njem................:M040:


--------------Chú ý viết bài có dấu-----------
 
Last edited by a moderator:
G

gialinh714

Mình nghĩ đề bài này đã được phân thành 2 ý rõ ràng:
1, Truyện Kiều là 1 bài ca lớn về giá trị nhân bản( Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều)
a, Trân trọng đề cao con người từ ngoại hình, phẩm chất, tài năg khát vọng đến ước mơ
+ Ca ngợi vẻ đẹp con người
- Vẻ đẹp ngoại hình (Thúy Vân, Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, vẻ đẹp thư sinh của Kim Trọng, vẻ đẹp của người anh hùng Từ Hải : Vai 5 tấc rộng, thân 10 thước cao...)
- Vẻ đẹp nội tâm, tâm hồn, tài năng ( Thúy Vân đoan trang hiền dịu, Thúy Kiều có vẻ đẹp về tài năng, trí tuệ, vẻ đẹp của lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, sự thủy chung và biết tôn trọng nhân phẩm..., Kim Trọng chung tình, ân nghĩa; Từ Hải anh hùng, chí lớn....) --> ( bạn tự lấy dẫn chững trong các đoạn trích đã học và các đoạn đọc thêm nha )
+ Khát vọng về 1 tình yêu chân chính : Tình yêu của Kim-Kiều : tình yêu hồn nhiên trong sáng, vượt sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến trong thời điểm CĐPK suy tàn. (cái này ko được nói rõ trong các đoạn trích đã học nhưng nó cũng là 1 ý trong GTNĐ của tác phẩm, bạn tự lấy dẫn chứng)
b, Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người. Đề cao công lý và tự do.
+ Cuộc đời trôi nổi, 15 năm kiếp đoạn trường của Kiều là bản cáo trạng đanh thép nhất tố cáo XHPK bất nhân, tàn bạo, độc ác, phi nhân tính, xã hội bị đồng tiền làm nhơ bẩn nhân cách con người.... ( lấy dẫn chứng và phân tích theo dòng cuộc đời của Kiều, từ khi còn là cô tiểu thư đài các, gđ gặp nạn, trở thành món hàng để mua bán, bị lừa gạt vào lầu xanh, đem thân đi làm lẽ, làm con ở, bị đánh đòn,lăng nhục, bị lừa dẫn đến cảnh giết chồng, phải tự vẫn.....)
+ Khát vọng tự do công lí thể hiện qua nhân vật Từ Hải và màn báo ân báo oán.
c, Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
Nguyễn Du nhỏ lệ qua từng tiếng đàn và từng trang đời bất hạnh của Kiều, qua đó thẻ hiện được sự trân trọng, nâng niu Kiều, dù có lúc nàg ở dưới đáy của xã hội. Luôn để Kiều tự bộc lộ tính cách và phẩm chất của mình...Qua đó ông cũng thể hiện thái đọ của mình với những người phụ nữ hông nhan bạc mệnh trong XH cũ.
2, Truyện Kiều là 1 tập đại thành của nghệ thuật văn chương ( Giá trị nghệ thuật trong truyện Kiều)
a, Nghệ thuật tự sự: Dựa trên cốt truyện của TTTN, biết lược bỏ những chi tiết rườm rà, dung tục, thêm vào những chi tiết tả cảnh, tả người, nội tâm khiến tác phẩm hấp dẫn hơn. Cốt truyện chặt chẽm hợp lí, đầy ắp xung đột và mâu thuẫn.
b, Nghệ thuật XD nhân vật:
+Nhân vật chia làm 2 tuyến, chính diện và phản diện.Tuyến chính diện sử dụng bút pháp ước lệ, tuyến pảhn diện thể hiện bút pháp tả thực.
+ Xd mỗi nhân vật có một tính cách, số phận riêng, đời sống tâm lí riêng. ( đặc biệt là nhân vật Kiều)
+ Miêu tả nộ tâm nhân vật : Bao nỗi niềm, sắc thái, cung bậc cảm xúc của nhân vật đều được miêu tả rất sống động, góp phần mtả tính cách và số phận nhân vật. Nguyễn du thường cho nhân vật độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình,hóa thân vào nhân vật mà sống cùng với họ.
c, Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên : ngòi bút miêu tả thiên nhiên tinh tế, ko cảnh nào giống cảnh nào, cảnh có khi là thật, có khi là ước lệ nhưg bao giờ cũng sống động. Thiên nhiên tả để tái hiện vẻ đẹp của tạo vật, cuộc đời, làm nền để nhân vật xuất hiện.
d, Nghệ thuật ngôn từ: Truyện Kiều sử dụng ngôn ngữ rất thành công, đặc sắc, mĩ lệ, giàu hình ảnh, giàu âm thanh, nhịp điệu... Sử dụng ngôn ngữ từ 2 nguồn: Ngôn ngữ quần chúng( trong đời sống, trong ca dao, tục ngữ) và ngôn ngữ vay mượn( Từ hán, điển tích, điển cố, thi liệu hán..) nhưg lại sáng tạo để nó mag nét riêng của dân tộc. Có thể nói, Truyện Kiều là đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ..
e, Thể thơ: Đưa thể thơ dân tộc đạt đến đỉnh cao, có những sáng tạo về nhịp thơ.

Đây chỉ là dàn ý để các bạn chứng minh, bạn cần tìm thêm dẫn chứng trong các đoạn trích đã học và trong các đoạn trích tự tìm, tự đọc ngoài. (Bài này mình tự làm, yên tâm là ko copy của ai đâu ^.^ )
theo m giá trị hiện thực của truyện kiều cũng wan trog.
 
Top Bottom