[văn 9]Phương châm hội thoại

D

doremon_123

Last edited by a moderator:
L

linhkhanhlmn

2. Phép tu từ từ vựng đã học có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự : Nói giảm nói tránh
VD : - Dùng từ "đi, khuất núi" thay cho từ "chết"
- "Cậu có họ hàng với rùa à?" vi phạm p.c lịch sự, chưa tế nhị và tôn trọg ng` khác.
--> "Cậu đi không được sớm lắm!" sẽ phù hợp hơn.
4. a) Để tuân thủ phương châm quan hệ. Đó là một cách chuyển đề tài hợp lý, nếu ko sẽ dẫn đến nói sai đề tài đag nói đến.
b) Để tuân thủ phương châm lịch sự. Đó là cách nói tránh gây ra sự nặng nề trước những "sự thật mất lòng"
c) Để nhắc nhở cho ng` đối thoại biết rằng họ đag không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt nếu muốn tiếp tục đối thoại
 
L

linhkhanhlmn

5. - Nói băm nói bổ : nói bốp chát, thô bạo, thiếu nhã nhặn (p.c lịch sự)
- Nói như đấm vào tai : nói dở, khó nghe, thô lỗ, ngang ngạnh, làm ng` nghe khó chịu, ức chế (p.c lịch sự)
- Điều nặng tiếng nhẹ : nói dai, chì chiết, trách móc (lịch sự)
- Nửa úp nửa mở : nói mập mờ, ko rõ ràng, rõ ý nhằm thăm dò hay gây hoag mag cho ng` nghe (cách thức)
- Mồm loa mép giải : nói nhiều, nói lấy được, bất chấp đúg sai, cố át ng` khác (lịch sự)
- Đánh trống lảng : né tránh vấn đề đag đối thoại (quan hệ)
- Nói như dùi đục chấm nước cáy : nói tô kệch, vụg về, thiếu tế nhị, gây khó chịu cho ng` nghe (lịch sự)
 
C

conaninteresting

Minh dang dinh hoi cau ay! Co ai cho minh 10 thanh ngu tuc ngu vi pham moi phuong cham duoc khong
 
Top Bottom