N
nlht20081997
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG – NGUYỄN DỮ
ND THAM KHẢO:
-Là truyện thứ 16 của tuyền kì mạn lục..Dựa theo truyện dân gian vợ chàng Trương
ND CẦN NẮM:
Nội dung – Nghệ thuật: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương chuyện người con gái Nam xương đã thể hiện niềm cảm thương sâu sắc đối với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.Tác phẩm là một ang văn hay thành công về nghệ thuật dựng chuyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
Ý nghĩa nhan đề: Truyền kì mạn lục ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian
Giá trị các chi tiết kì ảo:
-Tăng tính hấp dẫn –Hoàn chỉnh nét đẹp ở Vũ Nương –Tạo kết cuộc có hậu, thể hiện mơ ước ở hiền gặp lành
Ý nghĩa kết thúc truyện:
-Thể hiện tấm lòng thương cảm và nhân đạo của Nguyễn Dữ đối với người phụ nữ
-Tạo cho người đọc nhiều trăn trở , suy ngẫm.
Nguyên nhân bi kịch của Vũ Nương:
-Chiến tranh phong kiến. – Lời nói ngây thơ của con trẻ - Trương Sinh độc đoán gia trưởng. – Chế độ PK nam quyền.
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ – NGÔ GIA VĂN PHÁI
ND THAM KHẢO:
-Trích hồi thứ 14 của HLNTC
ND CẦN NẮM:
Nội dung – Nghệ thuật: Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, các tác giả HLNTCđã tái hiện chân thật người anh hung dân tộc Quang Trung – NH qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi LCT.
Ý nghĩa nhan đề: HLNTC Ghi chép sự thống nhất của vương triều nhà Lê
Tại sao vốn trung thành với nàh Lê nhưng nhóm tác giả vik về QT hay như vậy?
-Quan điểm lịch sử đúng đắn, niềm tự hào dân tộc, tôn trọng sự thật lịch sử.
Hình tượng vua Quang Trung:
-Mạnh mẽ , quyết đoán. Trí tuệ sang suốt nhạy bén. – Nhìn xa trông rộng. –Dùng binh như thần – Lẫm liệt trong chiến trận
TRUYỆN KIỀU ( NGUYỄN DU)
ND THAM KHẢO:
-Gồm 3254 câu thơ lục bát –Thể loại: truyện thơ Nôm
-Dựa theo cốt truyện KVKT của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc), phần sáng tạo của NDu là vô cùng to lớn.
ND CẦN NẮM:
Tác giả: Nguyễn Du tên chữ là tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Sinh trưởng trong một gia đình qu tộc nhiều đời àm quan và có truyền thống văn học. Ông sống trong thời đại (1765-1820) tức từ cuối thế kỉ 18 đến đầu thế kỉ 19: giai đoạn lịch sử đầy biến động, phong trào nông dân khởi nghĩa diễn ra ở nhiều nơi. Từ năm 1786-1796: ông sống phiêu bạt, 1796-1802, ông về quê nội ở ẩn.
Nội dung : truyện kiều mang 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
-Là bức thành về hiện thực xã hội bất công, tàn bạo.
-Là tiếng nói thương cảm trước số phận của con người, tiếng nói lên án tố cáo các thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng đình và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người
Nghệ thuật: Là kết tinh thành tựu nghệ thuật văn hco5 dân tộc trên phương diện ngôn ngữ và thể loại
-Thể thơ lục bát và ngôn ngữ dân tộc đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
-Nghê thuật tự sự cũng có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện, miêu tả thiên nhiên, khắc họa và miêu tả tâm lí con người.
Ý nghĩa nhan đề: ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH : tiếng kêu mới ai oán đứt ruột
Các đoạn trích:
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương những luống rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh, những ai bây giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác, biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Kiều ở lầu NB là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất trong Truyện Kiều đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn trích đã cho ta thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi cùng với lòng thủy chung và hiếu thảo của Thúy Kiều.
CHỊ EM THÚY KIỀU
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường mầu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu nhất mực hồng quần
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che
Tường đông ong bướm đi về mặc ai Đoạn trích chị em thúy kiều sử dụng bút pháp ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con người, khắc họa rõ nét chân dung hai chị em Thúy Kiều. Ca ngội vẻ đẹp, tài năng con người và dự cảm về kiếp người tài hao bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
CẢNH NGÀY XUÂN
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Đoạn trích cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân vô cùng trong sang và tươi đẹp, được gợi lên qua ngôn ngữ và bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình của Nguyễn Du.
ND THAM KHẢO:
-Là truyện thứ 16 của tuyền kì mạn lục..Dựa theo truyện dân gian vợ chàng Trương
ND CẦN NẮM:
Nội dung – Nghệ thuật: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương chuyện người con gái Nam xương đã thể hiện niềm cảm thương sâu sắc đối với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.Tác phẩm là một ang văn hay thành công về nghệ thuật dựng chuyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
Ý nghĩa nhan đề: Truyền kì mạn lục ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian
Giá trị các chi tiết kì ảo:
-Tăng tính hấp dẫn –Hoàn chỉnh nét đẹp ở Vũ Nương –Tạo kết cuộc có hậu, thể hiện mơ ước ở hiền gặp lành
Ý nghĩa kết thúc truyện:
-Thể hiện tấm lòng thương cảm và nhân đạo của Nguyễn Dữ đối với người phụ nữ
-Tạo cho người đọc nhiều trăn trở , suy ngẫm.
Nguyên nhân bi kịch của Vũ Nương:
-Chiến tranh phong kiến. – Lời nói ngây thơ của con trẻ - Trương Sinh độc đoán gia trưởng. – Chế độ PK nam quyền.
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ – NGÔ GIA VĂN PHÁI
ND THAM KHẢO:
-Trích hồi thứ 14 của HLNTC
ND CẦN NẮM:
Nội dung – Nghệ thuật: Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, các tác giả HLNTCđã tái hiện chân thật người anh hung dân tộc Quang Trung – NH qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi LCT.
Ý nghĩa nhan đề: HLNTC Ghi chép sự thống nhất của vương triều nhà Lê
Tại sao vốn trung thành với nàh Lê nhưng nhóm tác giả vik về QT hay như vậy?
-Quan điểm lịch sử đúng đắn, niềm tự hào dân tộc, tôn trọng sự thật lịch sử.
Hình tượng vua Quang Trung:
-Mạnh mẽ , quyết đoán. Trí tuệ sang suốt nhạy bén. – Nhìn xa trông rộng. –Dùng binh như thần – Lẫm liệt trong chiến trận
TRUYỆN KIỀU ( NGUYỄN DU)
ND THAM KHẢO:
-Gồm 3254 câu thơ lục bát –Thể loại: truyện thơ Nôm
-Dựa theo cốt truyện KVKT của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc), phần sáng tạo của NDu là vô cùng to lớn.
ND CẦN NẮM:
Tác giả: Nguyễn Du tên chữ là tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Sinh trưởng trong một gia đình qu tộc nhiều đời àm quan và có truyền thống văn học. Ông sống trong thời đại (1765-1820) tức từ cuối thế kỉ 18 đến đầu thế kỉ 19: giai đoạn lịch sử đầy biến động, phong trào nông dân khởi nghĩa diễn ra ở nhiều nơi. Từ năm 1786-1796: ông sống phiêu bạt, 1796-1802, ông về quê nội ở ẩn.
Nội dung : truyện kiều mang 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
-Là bức thành về hiện thực xã hội bất công, tàn bạo.
-Là tiếng nói thương cảm trước số phận của con người, tiếng nói lên án tố cáo các thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng đình và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người
Nghệ thuật: Là kết tinh thành tựu nghệ thuật văn hco5 dân tộc trên phương diện ngôn ngữ và thể loại
-Thể thơ lục bát và ngôn ngữ dân tộc đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
-Nghê thuật tự sự cũng có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện, miêu tả thiên nhiên, khắc họa và miêu tả tâm lí con người.
Ý nghĩa nhan đề: ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH : tiếng kêu mới ai oán đứt ruột
Các đoạn trích:
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương những luống rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh, những ai bây giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác, biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Kiều ở lầu NB là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất trong Truyện Kiều đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn trích đã cho ta thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi cùng với lòng thủy chung và hiếu thảo của Thúy Kiều.
CHỊ EM THÚY KIỀU
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường mầu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu nhất mực hồng quần
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che
Tường đông ong bướm đi về mặc ai Đoạn trích chị em thúy kiều sử dụng bút pháp ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con người, khắc họa rõ nét chân dung hai chị em Thúy Kiều. Ca ngội vẻ đẹp, tài năng con người và dự cảm về kiếp người tài hao bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
CẢNH NGÀY XUÂN
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Đoạn trích cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân vô cùng trong sang và tươi đẹp, được gợi lên qua ngôn ngữ và bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình của Nguyễn Du.