Bài hoàn chỉnh lun nè
1. Mở bài:
Nhà văn Lê Minh Khuê là nhà văn tiêu biểu trong thời kháng chiến chống Mĩ, bà từng là thanh niên xung phong nên rất am hiểu về cuộc sống chiến đấu của những thanh niên xung phong đặc biệt là tâm lí phụ nữ. Tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" đc viết năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt nhất, nói về cuộc sống chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong tại một trong điểm trên tuyến đường Trường Sơn, đặc biệt, tác giả chú tâm miêu tả nhân vật Phương Định - nhân vật chính của tác phẩm.
2. Thân bài:
Những cô gái thanh niên xung phong sống trong một hoàn cảnh đặc biệt, nơi ở của họ trên một cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn của quân thù với sự nguy hiểm và ác liệt nhất. Công việc hằng ngày của họ ô cùng nguy hiểm: chạy trên cao điểm giữa ban ngày, quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá, đếm số bom chưa nổ à phá bom. Tuy công việc nguy hiểm nhưng họ vẫn luôn lạc quan yêu đời và hoàn thành suất sắc công việc được giao. Trong ba cô gái, Phương Định được tác giả tập trung miêu tả rõ nhất và có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp.
Phương Định là cô gái thanh niên xng phong tiêu biểu cho vẻ đẹp giản dị trong tinh thần, tính cách và phẩm chất anh hùng của tuổi trẻ VN nói chung, của thanh niên xung phong nói riêng trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Thật vậy, Phương Định vào chiến trường đã đc 3 năm, đó là khoảng thời gian ngắn của cuộc đời nhưng đối với người ra chiến trường, ở giữa một cùng trọng điểm, nơi tập trung nhiều bom đạn nhất thì 3 năm thật dài, đầy gian lao và khốc liệt. Trước hết, có thể ns rằng, PĐ là 1 cô gái HN vô cùng xinh đẹp. Lê Minh Khuê cho PĐ tự nhận xét về mình: "Ns 1 cách khiêm tốn, tôi là 1 cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm. 1 cái cổ co kiêu hãnh như đài hoa loa kèn". Còn đôi mắt cô thì có cái nhìn sao mà xa xăm. PĐ biết có rất n` người, đặc biệt là các anh lính rất có thiện cảm vs cô. Phải chăng, vì biết mình là cô gái xinh đẹp nên PĐ rất thích ngắm mình trong gương. Hơn thế, PĐ là 1 cô gái sống có lý tưởng. Rời ghế nhà trường, gác lại bao nhiêu hoài bão của tuổi thanh xuân, cô xung phong vào Trường Sơn, dấn thân vào nơi nguy hiểm để cống hiến trí tuệ, sức lực và tuổi trẻ cho sự nghiệp giả phóng đất nước. Ngoài ra, PĐ còn là 1 cô gái lạc quan yêu đời, mơ mộng và dễ xúc cảm. PĐ rất thích hát, cô hát những bài dân ca, cô còn sáng tác cả bài hát. Cũng như bao cô gái khác, PĐ mộng mơ nhớ về những kí ức, kỉ niệm, nhớ về những ngôi sao xa xôi trên bầu trời thành phố. Khi ở trên cao điểm có mưa đã, cô đã reo lên thích thú. Có thể ns rằng, LMK rất am hiểu tâm lí nhân vật, khi miêu tả nội tâm của PĐ, tác giả đã miêu tả hết sức cụ thể, rõ nét đến từ hành động đến suy nghĩ. Đặc biệt, Phương Định là một cô gái gan dạ. Sự gan dạ ấy đc bộc lộ qua công việc hàng ngày. Trên cao điểm khốc liệt, mỗi ngày cô cùng hai đồng đội quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá, đánh dấu những quả bom chưa nổ và khi cần thì phá bom. Mỗi công việc của PĐ, của 3 cô gái thanh niên xung phong đều vô cùng nguy hiểm, nếu ko có sự gan dạ thì họ ko thể hoan thành đc. Đặc biệt nhất, sự gan dạ, dũng cảm của PĐ đc thể hiện rõ trong công việc phá bom. Phá bom là công việc phải đối mặt với thần chết mà thần chết lại là 1 ng` k thích đùa. Công việc hết sức nguy hiểm nhưng cô rất bình tĩnh. PĐ kể lại rằng: "Tôi đến gần quả bom, cảm thấy ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình. Tôi ko sợ nữa". Sự gan dạ đã giúp cho PĐ thao tác chuẩn xác: dùng xẻng đào đất, bỏ gói mìn vào lỗ đã đào, châm ngòi r chạy đến chỗ ẩn nấp. Có thể ns rằng, PĐ là 1 ng` có bản lĩnh kiên cường đáng khâm phục, một tinh thần gan dạ dũng cảm. Và PĐ còn là 1 ng` có tinh thần trách nhiệm cao. Khi phá bom, đôi khi PĐ có nghĩ tới cái chết nhưng chỉ rất mờ nhạt, cái chính là cô luôn lo lắng ko biết bom có nổ ko. Khi cái chết im lìm, đáng sợ kề bên, mọi cảm giác của PĐ trở nên sắc nhọn. Sự khốc liệt của chiến trường đã tôi luyện tâm hồn vốn rất nhạy cảm của 1 nữ sinh thành bản lĩnh của một thanh niên xung phong kiên cường và bất khuất. Cuối cùng, PĐ là 1 cô gái đoàn kết, có tinh thần yêu thương đồng chí, đồng đội. PĐ coi chị Thao như chị cả, Nho là e út trpng gia đình. Khi Nho bị thương, cô đã quan tâm chia sẻ, rửa vét thương, băng bó, chăm sóc như 1 đứa e. Tinh thần yêu thương đoàn kết đã giúp cho PĐ và 3 cô gái thanh niên xung phong vượt qua mọi gian khổ của chiến tranh.
Có thể ns, LMK đã rất thành công trong việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất góp phần làm nổi bật thế giới nội tâm của PĐ và của 3 cô gái thanh niên xung phong. Tâm lí của nhân vật PĐ khi phá bom đc tác giả miêu tả cụ thể, chi tiết đến từng cảm giác dù chỉ thoáng qua trong dây lát. Vẻ đẹp của nhân vật PĐ là vẻ đẹp của tuổi trẻ VN thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nc.
3. Kết bài:
( tự viết kết bài nha )
p/s: bài này tự làm đó