[ Văn 9]Lập nhóm học Văn cho những người chuyên các môn khác

S

son9701

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tớ biết có 1 số học sinh chuyên các môn tự nhiên nhưng học lệch môn Văn ( Trong đó có tớ):khi (184):
Mà trong các kì thi vào 10 thì luôn có bài thi Văn:khi (204):
Vì vậy tớ muốn mở 1 nhóm học Văn cho những người học lệch ( Dĩ nhiên là nếu có pro văn thì càng tốt ) và có ý định thi vào 10 chuyên
:khi (46):

Ai có nhu cầu thì đăng kí tại pic này nhá
Bản đăng kí gồm:

Họ vs tên:
Trường:
Email:

Ví dụ của tớ nek
Họ và tên : Nguyễn Trường Sơn
Trường : THCS Nguyễn Trực- Hà Nội
Email:foreverlove_breakout@yahoo.com

Cầu mong là đến 10 bạn :khi (88):
 
Last edited by a moderator:
T

tunkute123

Họ vs tên: Vũ Thị Nga

Trường: THCS Hồ Xuân Hương

Email: Ngalauca_89@yahoo.com

p/s: Theo tớ nghĩ thì mình đừng nên đăng kí

Sẽ hay hơn nếu không hạn định số thành viên tham gia

Bạn cứ để các thành viên post tất cả các câu hỏi thắc mắc lên

Cùng thảo luận mới có hiệu quả

Chứ cứ học theo lối nhóm thế này tớ thấy chả được hay ho

THÂN _____________
 
Last edited by a moderator:
S

son9701

Họ vs tên: Vũ Thị Nga

Trường: THCS Hồ Xuân Hương

Email: Ngalauca_89@yahoo.com

p/s: Theo tớ nghĩ thì mình đừng nên đăng kí

Sẽ hay hơn nếu không hạn định số thành viên tham gia

Bạn cứ để các thành viên post tất cả các câu hỏi thắc mắc lên

Cùng thảo luận mới có hiệu quả

Chứ cứ học theo lối nhóm thế này tớ thấy chả được hay ho

THÂN _____________


Ok,thế mà mình ko nghĩ ra nhỉ.Kế của bạn hay đó.
Và đây là câu hỏi mở hàng:
Phân tích hình tượng cái bóng trong truyện: " Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ
 
S

sauconmuatroilaisang.mimcuoi

Mở hàng nhé




Cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật snág tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. chi tiết này xuất hiện từ đầu tác fẩm cso tác dụng hắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bóng xuất hiện troing lời nói đùa của vũ nương khi nói với người con. những ngày xa cách, bé đản luôn hỏi về bố, VN chỉ cái bóng mình trên vách và nói voíư con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàmg, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng.
chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà điều thú vị là cũng chính câu chuyện này lại mở nút câu chuyện. vũ nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm fòng không vắng vẻ, bé đản chỉo bóng bos mình trên vách nói rằng cha đản lạid dến. trương sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã đựôc giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hay lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm ./.


Về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, bạn có thể tham khảo tại đây (http://diendan.hocmai.vn/archive/index.php/t-55631.html)

p/s: Bài của thành viên trong diễn đàn
 
Top Bottom