Văn [VĂN 9] Kiểm tra tiếng việt

P

phamvananh9

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[TEX][/TEX]
I. Phần trắc nghiệm (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất). (2 điểm)
Câu 1: Nối các từ ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp với khái niệm mỗi phương châm hội thoại.
A B Cột nối
a. Phương châm về lượng 1. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
b. Phương châm về chất 2. tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
c. Phương châm quan hệ 3. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng.
d. Phương châm cách thức 4. Nói những điều có bằng chứng xác thực.
e. Phương châm lịch sự
Câu 2: Các từ: tam giác, phân giác, hình bình hành, khai căn là thuật ngữ của môn học nào?
A. Vật lí B. Toán học C. Hóa học D. Sinh học
Câu 3: Từ nào sau đây là thuật ngữ của môn tiếng Việt.
A. Phản lực B. Bào tử C. Từ vựng D. Chiều xạ
Câu 4: Nói “một ý có bao nhiêu chữ để diễn tả” là hiện tượng gì trong từ vựng?
A. Đồng nghĩa B. Đơn nghĩa C. Đa nghĩa D. Đồng âm
Câu 5: Từ nào cần loại bỏ trong câu sau: “Chị ấy thật sự là một giai nhân đẹp”.
A. Ấy B. Đẹp C. Thực sự D. Giai nhân
Câu 6: Trong hai trường hợp sau, từ “mày râu” ở trường hợp nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
A. Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
-Nguyễn Du-
B. O du kích nhỏ dương cao súng
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế! To gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu.
-Tố Hữu-
Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là gì?
A. Ẩn dụ B. Điệp ngữ C. Sử dụng nhiều từ láy D.So sánh
Câu 8: Em hãy chú ý đọc những lời thoại của Mã Giám Sinh trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” và trả lời các câu hỏi sau bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái (a), (b).

a) Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
b) Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
? Trong hai trường hợp trên, ở trường hợp nào Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại và đó là phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng a, b
B. Phương châm về chất a, b
C. Phương châm quan hệ a, b
D. Phương châm cách thức a, b
E. Phương châm lịch sử a, b
II. Phần tự luận. (8 điểm)
Câu 1: Trình bày những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ?
Câu 2: Phần tích cái hay trong cách dùng từ ở đoạn thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh lên hồng.
Em đi lửa cháy trong bao mắt,
Anh đứng thành tro em biết không?
-Vũ Quần Phương, Áo đỏ-
 
A

anhkute_270200

[TEX][/TEX]
I. Phần trắc nghiệm (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất). (2 điểm)
Câu 1: Nối các từ ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp với khái niệm mỗi phương châm hội thoại.
A B Cột nối
a. Phương châm về lượng 1. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
b. Phương châm về chất 2. tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
c. Phương châm quan hệ 3. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng.
d. Phương châm cách thức 4. Nói những điều có bằng chứng xác thực.
e. Phương châm lịch sự
Câu 2: Các từ: tam giác, phân giác, hình bình hành, khai căn là thuật ngữ của môn học nào?
A. Vật lí B. Toán học C. Hóa học D. Sinh học
Câu 3: Từ nào sau đây là thuật ngữ của môn tiếng Việt.
A. Phản lực B. Bào tử C. Từ vựng D. Chiều xạ
Câu 4: Nói “một ý có bao nhiêu chữ để diễn tả” là hiện tượng gì trong từ vựng?
A. Đồng nghĩa B. Đơn nghĩa C. Đa nghĩa D. Đồng âm
Câu 5: Từ nào cần loại bỏ trong câu sau: “Chị ấy thật sự là một giai nhân đẹp”.
A. Ấy B. Đẹp C. Thực sự D. Giai nhân
Câu 6: Trong hai trường hợp sau, từ “mày râu” ở trường hợp nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
A. Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
-Nguyễn Du-
B. O du kích nhỏ dương cao súng
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế! To gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu.
-Tố Hữu-
Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là gì?
A. Ẩn dụ B. Điệp ngữ C. Sử dụng nhiều từ láy D.So sánh
Câu 8: Em hãy chú ý đọc những lời thoại của Mã Giám Sinh trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” và trả lời các câu hỏi sau bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái (a), (b).

a) Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
b) Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
? Trong hai trường hợp trên, ở trường hợp nào Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại và đó là phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng a, b
B. Phương châm về chất a, b
C. Phương châm quan hệ a, b
D. Phương châm cách thức a, b
E. Phương châm lịch sử a, b
II. Phần tự luận. (8 điểm)
Câu 1: Trình bày những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ?
Câu 2: Phần tích cái hay trong cách dùng từ ở đoạn thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh lên hồng.
Em đi lửa cháy trong bao mắt,
Anh đứng thành tro em biết không?
-Vũ Quần Phương, Áo đỏ-

I trắc nghiệm : Câu 1 Xem định nghĩa sgk
Câu 2 B
Câu 3 C
Câu 4 A ( chắc thế ạ cái này mình k chắc lắm)
câu 5 B
Câu 6 B
Câu 7 A
Câu 8 ( bài này bọn t k phải học)
 
A

anhkute_270200

Câu 1
Đặc điểm:
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ biểu thị bằng một thuật ngữ.
Thuật ngữ không có tính biểu cảm!
 
A

anhkute_270200

Câu 2
bài thơ tứ tuyệt Áo đỏ của nhà thơ Vũ Quần Phương.

“Áo đỏ em đi giữa phố đông

Cây xanh như cũng ánh theo hồng

Em đi lửa cháy trong bao mắt

Anh đứng thành tro em biết không?”

Câu thơ đầu tiên “Áo đỏ em đi giữa phố đông” như một lời giới thiệu nhân vật, một cô gái mặc áo đỏ trong môi trường là “giữa phố đông”. Đề tài của bài thơ được tập trung ngay từ câu đầu tiên là “áo đỏ”. Tuy nhiên, mạch chuyển sang câu thơ thứ hai đã được mở rộng thêm sang phía thiên nhiên với “Cây xanh như cũng ánh theo hồng”. Cây xanh ở đây đại diện cho thiên nhiên, và cây vốn dĩ có màu xanh, nhưng rồi khi cô gái mặc áo đỏ đi qua, ta thấy, cái cây ấy, cũng là cái thiên nhiên ấy đã bị chi phối bởi màu áo đỏ ra sao. Đến câu thơ thứ ba, ta thấy “tầm ảnh hưởng” của cái màu áo đỏ ấy đã tiếp tục lan rộng từ thiên nhiên tới con người nói chung: “Em đi lửa cháy trong bao mắt”. Ở đây, ta cần lưu ý thêm một chút về bối cảnh ra đời của bài thơ Áo đỏ. Bài thơ này ra đời sau chiến tranh, khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất, nhưng tất cả đều còn đang rất ngổn ngang, bề bộn. Và trên phố Khâm Thiên, trong một trưa ngày thường, giữa những màu áo xanh cỏ úa của quần áo bộ đội, màu xanh của quần áo người thợ và màu ka ki của quần áo cán bộ, bỗng nhiên có một cô áo đỏ xuất hiện, và điều đó không thể không gây chú ý với tất cả mọi người. Và và màu đỏ cũng rất gần với màu lửa nên “em đi lửa cháy trong bao mắt” là vì thế. Cho đến cuối cùng, tốc độ câu thơ lại chuyển tiếp tới một nấc nữa là chuyển sang tâm trạng tác giả. Người viết đã dụng ý miêu tả sự chuyển biến cảm xúc với một ấn tượng về cô áo đỏ từ hàng cây (thiên nhiên) đến con người nói chung, và sau cùng là đến tác giả: “Anh đứng thành tro em biết không?” Ở đây, có thể thấy, bên cạnh một mạch thơ xuyên suốt, người làm thơ tứ tuyệt còn phải dụng công để tạo nên một cái tứ đặc trưng, cô đọng trong bài thơ. Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhìn ra cái tứ đó từ cái mạch tăng tiến của độ ảnh hưởng. Từ hình ảnh của cô gái mặc áo đỏ đi giữa phố đông, hàng cây thì “ánh theo hồng”, những người khác thì “lửa cháy trong mắt”, còn tác giả, cái tôi trữ tình phải ở một cấp độ cao hơn nữa: “thành tro”. Chính các tầng bậc trong cấp độ “ảnh hưởng” của cảm xúc đó đã làm nên sự thú vị của bài thơ. Tuy nhiên, các tầng bậc này cũng phải được xây dựng trên một sự tương hợp về hình ảnh. Phải là áo đỏ thì mới có sự liên hệ với ngọn lửa, tiếp đó mới có “ánh”, mới có “lửa cháy” và sau cùng, mới có “thành tro”.
Nguồn Lee Min ( tự làm)
 
T

trannrinn

[TEX][/TEX]
I. Phần trắc nghiệm (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất). (2 điểm)
Câu 1: Nối các từ ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp với khái niệm mỗi phương châm hội thoại.
A B Cột nối
a. Phương châm về lượng 1. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
b. Phương châm về chất 2. tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
c. Phương châm quan hệ 3. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng.
d. Phương châm cách thức 4. Nói những điều có bằng chứng xác thực.
e. Phương châm lịch sự
Câu 2: Các từ: tam giác, phân giác, hình bình hành, khai căn là thuật ngữ của môn học nào?
A. Vật lí B. Toán học C. Hóa học D. Sinh học
Câu 3: Từ nào sau đây là thuật ngữ của môn tiếng Việt.
A. Phản lực B. Bào tử C. Từ vựng D. Chiều xạ
Câu 4: Nói “một ý có bao nhiêu chữ để diễn tả” là hiện tượng gì trong từ vựng?
A. Đồng nghĩa B. Đơn nghĩa C. Đa nghĩa D. Đồng âm
Câu 5: Từ nào cần loại bỏ trong câu sau: “Chị ấy thật sự là một giai nhân đẹp”.
A. Ấy B. Đẹp C. Thực sự D. Giai nhân
Câu 6: Trong hai trường hợp sau, từ “mày râu” ở trường hợp nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
A. Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
-Nguyễn Du-
B. O du kích nhỏ dương cao súng
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế! To gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu.
-Tố Hữu-
Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là gì?
A. Ẩn dụ B. Điệp ngữ C. Sử dụng nhiều từ láy D.So sánh
Câu 8: Em hãy chú ý đọc những lời thoại của Mã Giám Sinh trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” và trả lời các câu hỏi sau bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái (a), (b).

a) Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
b) Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
? Trong hai trường hợp trên, ở trường hợp nào Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại và đó là phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng a, b
B. Phương châm về chất a, b
C. Phương châm quan hệ a, b
D. Phương châm cách thức a, b
E. Phương châm lịch sử a, b
II. Phần tự luận. (8 điểm)
Câu 1: Trình bày những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ?
Câu 2: Phần tích cái hay trong cách dùng từ ở đoạn thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh lên hồng.
Em đi lửa cháy trong bao mắt,
Anh đứng thành tro em biết không?
-Vũ Quần Phương, Áo đỏ-
chắc câu 8 là E.a đó m.:|.mà lịch sự nha.not sử
 
N

nhanbuithanh

Câu 2: Các từ: tam giác, phân giác, hình bình hành, khai căn là thuật ngữ của môn học nào?
A. Vật lí
B. Toán học
C. Hóa học
D. Sinh học

 
H

hanabrown

I- Trắc nghiệm
C1 : a-.... b-4 c-1 d-3 e-2
C2 : B. Toán học
C3: C. Từ vựng
C4 : C.Đa nghĩa
C5 : B.Đẹp
C6 : B
C7: B. Điẹp ngữ
C8 : E. PC lịch sự
II- Tự luận
C1: *Đặc điểm của Thuật ngữ :
- K có tính biểu cảm
-Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại
- Có tính chính xác cao
C2 : -Tác giả sử dụng 2 trường từ vựng
+ TTV lửa : đỏ, cháy, tro, lửa
+TTV màu sắc : đỏ, xanh, hồng, lửa
=> 2 TTV có liên quan chặt chẽ đến nhau +> hiện tượng đa nghĩa => tăng sức biểu cảm
 
X

xt2000

trắc nghiệm:
1/a-
b-4
c-1
d-3
e-2
2/B
3/C
4/A
5/B
6/B
7/B
8/E
TỰ LUẬN
2/ Những từ ngữ giàu giá trị biểu cảm được sử dụng thuộc những trường từ vựng màu sắc và trường tư vựng liên quan đến lửa. Màu áo đỏ của cô gái lan tỏa rực rỡ cả vào không gian làm chàng trai say đắm.
1/sgk
 
Top Bottom