Văn 9 đây!

S

suong_ban_mai

Mình đưa ra đôi nét nhe':
- Diện mạo:
+''Quá niên trạc ngoại tứ tuần'' / Ngoài 40 tuổi
+Mày râu nhẵn nhuội áo quần bảnh bao: ==> là con người đã già nhưng lại đỏm giáng, trơ trẻn.
- Phong cách cử chỉ:
- Lời nói: 'Rằng .... rằng' (Trả lời nhát gừng, hỗn sượt)
+ Hành động: ngồi tót (Hành động ngồi hỗn sượt , thiếu lịch sự cơ bản)
==> Qua những cử chỉ hành động của Mã, Nguyễn Du đã thể hiện Mã là con người xấc láo, hỗn sượt, trịch thượng, hống hách.
Có thể nói thêm hầu tớ của Mã Giám Sinh để bộc lộ rõ hơn tính cách của hắn:
- Từ ''xôn xao'' thể hiện sự hỗn độn, không hàng ngũ, không nề nếp, chúng như một bầy ong vỡ tổ. Tóm lại: Bọn buôn người đã hiện lên trong con mắt của Nguyễn Du , từ thầy đến tớ, là bọn người sấc sượt, hống hách, đỏm dáng, chuyên tâm làm những việc bất nhân, sống ngoài vòng pháp luật. :cool: ;) :)
 
T

thanmattroi95

Lời giới thiệu thật trang nhã “ Đưa người…vấn danh”/ Nhưng sự biểu hiện qua lời ăn tiếng nói của con người của nhân vật thì hoàn toàn trái ngược, cộc lốc, thiếu giáo dục “ Hỏi tên …cũng gần” / Mã Giám Sinh là học sinh trường Quốc Tử Giám – trường học lớn nhất kinh đô xưa nhưng ăn nói thì vô lễ thực chất là một kẻ vô học. Vừa gới thiệu lả mốt viễn khách thì bây giờ là cũng gần, thế nói dối, “tiền hậu bất nhất”.
Về ngoại hình, Mã Giám Sinh ăn mặt một cách trau chuốt, nhố nhăng : “ Quá niên …bảnh bao” / “ Trạc ngoại tứ tuần” là người đã lớn tuổi, không còn trẻ tuổi. Tuổi ấy lẽ ra phải để râu nhưng đây lại chẳng có dáng mày râu. Người xưa rất coi trọng hình thức mày râu. Hai chữ “ bảnh bao” là chỉ áo quần tử tế, chải chuốt, phẳng phiu. Có người nói “ bảnh bao” là từ dùng để chỉ quần áo trẻ em, nay dùng để khen người lớn do đó nó mang hàm ý m** mai. Vậy là ngay cả tư cách đàn ông, trượng phu của MGS cũng bị phủ định. Tuy nhiên, ca7u thơ cũng có thể hiểu một cách khác : mày râu nhẵn nhụi là được cắt xén t** tót, trai lơ, đi đôi với bộ cách bảnh bao ra dáng một chú rể.
Về hành vi, cử chỉ thì MGS càng thiếu văn hóa “ Trước thầy …sỗ sàng”/ “lao xao” là từ gợi tả âm thanh vang lên từi nhiều phía, lộn xộn l\không thứ tự: tớ thầy cùng nói, không ai nhường ai. “ ghế trên” là chỗ dành cho bậc trưởng gia , cao tuổi trong nhà, nay MGS đi hỏi vợ, bậc con cái lại dành ghế trên thật chướng mắt. Tóm lại, kẻ đi mua, dù được ngụy trang bằng danh hiệu “ giám sinh” nhưng bản chất vô học hèn hạ vẫn bọc lộ trọn vẹn.
 
C

conan_611411

mà gjAm'' sinh..........wa những câu thơ miêu ta? cuA mr. Du. ta c0a'' thể thây'' đây hok phai? la` 1 k0n ngươi`tôt'' đẹp ji`:D............Qua'' niên trạc ngoại tứ tuần, may` râu nhẵn nhịu ao'' wân` bAnh? bAo.... đã ngoai` 40 tuổi ma` k0n` chai? chuôt''......cai'' nj cho thây'' mã giam'' sjnh wa'' chi la` sên''..............wa cach'' nua'' cộc lôc'' ta cũng đu? bjk hen'' la` ngươi` ra seo..bât'' lịch sự.......thiếu văn hoá giao tip''..thê'' ma` hen'' d0m'' tự sinh mjnh` la` học tro` trương` Quôc'' Tử Giam''......ngôi trương` danh tiêng'' như thê'' ma` đao` tạo ra những học tro` như hen'' ah`.......đu? bjk thêm một tjnh'' xâu'' cua? mã jam'' sjnh đo'' la` tjnh'' noi'' dôi''..............ghê'' trên ngôi` tot'' sỗ sang`.....thê'' la` bjk thêm mã jam'' la` 1 đưa'' hỗn lao'' chẳng coi ai ra ji`...........c0a'' thê? nua'' chung mã giam'' sjnh la` như thê'' nay`: 1 then` du côn....... hỗn lao''..............dối tra''........bât'' lương...........va` qua'' chi la` sên''..............:D
 
Top Bottom