[Văn 9] cùng thảo luận với mình nhá!

T

thonguyen255

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. "Tác phẩm văn học là một công trình sáng tạo nghệ thuật bởi lao động của người nghệ sĩ đúng là lao động sáng tạo."
Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên?
2. Tấm lòng nhân đạo của dân gian thể hiện qua truyện "An Dương Vương- Mị Châu- Trọng Thủy".
---------------------------------------------
tớ chỉ biết sơ lược về câu 1 thế này này! các bạn xem rồi giúp mình làm tiếp phần "chứng minh" và "bình luận" nhé!:D
1.Giải thích:
- Mỗi tác phẩm là 1 phát minh về hình thức và 1 khám phá về nghệ thuật. Nói cách khác: tác phẩm văn học là 1 công trình sáng tạo cả về hình thức và nội dung.
- Bản thân nghệ thuật là sáng tạo, làm nghệ thuật tức là làm công việc tìm tòi , sáng tạo không ngừng để tìm ra phong cách.
- Sáng tạo là thôi thúc bên trong 1 lý tưởng, lẽ sống, 1 nhu cầu tự thân của người nghệ sĩ. Sáng tạo như 1 nguyên lý bất thành văn, 1 cam kết vô tư thầm lặng, tự nguyện của người nghệ sĩ. Bởi vậy, lao động của người nghệ sĩ đúng là lao động sáng tạo.:)


Tiêu đề có [Văn 9] Bạn nhé! Thanks, nhoc_bb ;)!
 
Last edited by a moderator:
H

hungpt1996vp

Ôi giời, truyện An Dương Vương- Mị Châu- Trọng thuỷ ai mà nhớ được, tập trung vào câu 1 thôi. Để mình xem nào :D
2.Chứng minh:
- Mỗi tác phẩm là 1 phát minh về hình thức và 1 khám phá về nghệ thuật. Nói cách khác: tác phẩm văn học là 1 công trình sáng tạo cả về hình thức và nội dung.. VD: truyện kiều của thi hào Nguyễn Du.( Nguyễn Du đã lấy cốt truyện từ "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc mà sáng tạo ra "Truyện Kiều" bằng thơ lục bát dài 3245 câu thơ lục bát, đậm đà màu sắc Việt Nam.)
- Sáng tạo là thôi thúc bên trong 1 lý tưởng, lẽ sống, 1 nhu cầu tự thân của người nghệ sĩ. Sáng tạo như 1 nguyên lý bất thành văn, 1 cam kết vô tư thầm lặng, tự nguyện của người nghệ sĩ. Bởi vậy, lao động của người nghệ sĩ đúng là lao động sáng tạo. Vẫn lấy ví dụ về truyện Kiều, Truyện phản ánh xã hội đương thời thông qua cuộc đời của nhân vật chính Vương Thuý Kiều. Xuyên suốt tác phẩm là chữ "tâm" theo như Nguyễn Du đã tâm niệm "Linh Sơn chỉ tại nhữ tâm đầu" (nghĩa là "Linh Sơn chỉ ở lòng người thôi"). Truyện cũng phê phán xã hội phong kiến rối ren, đã đẩy con người ta vào nhiều bước đường cung, tiêu biểu trong truyện là nhân vật Thuý Kiều. Nhiều nhân vật trong Truyện Kiều trở thành điển hình cho những mẫu người trong xã hội cũ, mang những tính cách tiêu biểu Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải, và đều đi vào thành ngữ Việt Nam

ĐÓ LÀ PHẦN CHỨNG MINH< KHÔNG BIẾT ĐÚNG KHÔNG< SAI THÔI> :D

Còn phần bình luận thì mình chịu
 
T

thonguyen255

2.Chứng minh:
- Mỗi tác phẩm là 1 phát minh về hình thức và 1 khám phá về nghệ thuật. Nói cách khác: tác phẩm văn học là 1 công trình sáng tạo cả về hình thức và nội dung.. VD: truyện kiều của thi hào Nguyễn Du.( Nguyễn Du đã lấy cốt truyện từ "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc mà sáng tạo ra "Truyện Kiều" bằng thơ lục bát dài 3245 câu thơ lục bát, đậm đà màu sắc Việt Nam.)
- Sáng tạo là thôi thúc bên trong 1 lý tưởng, lẽ sống, 1 nhu cầu tự thân của người nghệ sĩ. Sáng tạo như 1 nguyên lý bất thành văn, 1 cam kết vô tư thầm lặng, tự nguyện của người nghệ sĩ. Bởi vậy, lao động của người nghệ sĩ đúng là lao động sáng tạo. Vẫn lấy ví dụ về truyện Kiều, Truyện phản ánh xã hội đương thời thông qua cuộc đời của nhân vật chính Vương Thuý Kiều. Xuyên suốt tác phẩm là chữ "tâm" theo như Nguyễn Du đã tâm niệm "Linh Sơn chỉ tại nhữ tâm đầu" (nghĩa là "Linh Sơn chỉ ở lòng người thôi"). Truyện cũng phê phán xã hội phong kiến rối ren, đã đẩy con người ta vào nhiều bước đường cung, tiêu biểu trong truyện là nhân vật Thuý Kiều. Nhiều nhân vật trong Truyện Kiều trở thành điển hình cho những mẫu người trong xã hội cũ, mang những tính cách tiêu biểu Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải, và đều đi vào thành ngữ Việt Nam
ồ! mình thêm cái này! không biết được không nha!:D:p:x
Sáng tạo là kết quả của quá trình dấn thân nhập cuộc, tích lũy, hung đúc, 1 tiến trình cọ xát dữ dội. Sáng tạo cần có đôi cánh của trí tưởng tượng: "Thơ không có trí tưởng tượng như bể cạn hết nước". Sáng tạo thể hiện trong tác phẩm của từng bộ phận nhỏ: chi tiết, ngôn ngữ, hình ảnh, vần điệu, âm thanh... có vậy mới có thể làm nên 1 công trình lớn. Cũng như đến với Tố Hữu nay ta được biết ông qua những bài thơ chiến trường đặc sắc, ông mang cho thế hệ ta những bài thơ với những cảm nhận và bức tranh về hoàn cảnh của những người lính chiến trường và nổi tiếng nhất là tập thơ "Việt Bắc" được ra đời năm 1954. Sáng tạo không có nghĩa là bịa đặt. Sáng tạo nghệ thuật như sáng tạo cuộc sống có khả năng tác động mạnh mẽ vào nhận thức người đọc. Như ở Chế Lan Viên, ông đã cho ta thấy được những bước đột phá về những vần thơ. Sau 1945, thơ của Chế Lan Viên trở nên lạc quan hơn, tự tin và có khát vọng mãnh liệt hơn như qua bài "Tiếng hát con tàu" thể hiện niềm khát khao được trở về với Tây Bắc, về với mẹ yêu thương, về với những ngọn nguồn của những câu ca. Đánh vào nhận thức người đọc niềm ước vọng to lớn vào cuộc sống. Và sáng tạo thì luôn xuất phát từ những tư tưởng tốt như giúp người đọc hiểu được những triết lý sâu sắc ở đời. Đôi khi có những sáng tạo từ nhân dân đó là những câu chuyện truyền miệng rồi được tác giả đưa vào văn chương tạo nên 1 quá trình đồng sáng tạo của tác giả. Như câu chuyện về người con gái tội nghiệp Vũ Nương trong tác phẩm "chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ đã trở thành 1 kiệt tác trong "truyền kỳ mạng lục". Bởi vậy, tác phẩm nghệ thuật là 1 công trình của sự sáng tạo rất thâm thúy.
ai có thể làm tiếp không vậy? mình lại bí nữa rồi.:(
 
Last edited by a moderator:
H

hungpt1996vp

ồ! mình thêm cái này! không biết được không nha!:D:p:x
Sáng tạo là kết quả của quá trình dấn thân nhập cuộc, tích lũy, hung đúc, 1 tiến trình cọ xát dữ dội. Sáng tạo cần có đôi cánh của trí tưởng tượng: "Thơ không có trí tưởng tượng như bể cạn hết nước". Sáng tạo thể hiện trong tác phẩm của từng bộ phận nhỏ: chi tiết, ngôn ngữ, hình ảnh, vần điệu, âm thanh... có vậy mới có thể làm nên 1 công trình lớn. Cũng như đến với Tố Hữu nay ta được biết ông qua những bài thơ chiến trường đặc sắc, ông mang cho thế hệ ta những bài thơ với những cảm nhận và bức tranh về hoàn cảnh của những người lính chiến trường và nổi tiếng nhất là tập thơ "Việt Bắc" được ra đời năm 1954. Sáng tạo không có nghĩa là bịa đặt. Sáng tạo nghệ thuật như sáng tạo cuộc sống có khả năng tác động mạnh mẽ vào nhận thức người đọc. Như ở Chế Lan Viên, ông đã cho ta thấy được những bước đột phá về những vần thơ. Sau 1945, thơ của Chế Lan Viên trở nên lạc quan hơn, tự tin và có khát vọng mãnh liệt hơn như qua bài "Tiếng hát con tàu" thể hiện niềm khát khao được trở về với Tây Bắc, về với mẹ yêu thương, về với những ngọn nguồn của những câu ca. Đánh vào nhận thức người đọc niềm ước vọng to lớn vào cuộc sống. Và sáng tạo thì luôn xuất phát từ những tư tưởng tốt như giúp người đọc hiểu được những triết lý sâu sắc ở đời. Đôi khi có những sáng tạo từ nhân dân đó là những câu chuyện truyền miệng rồi được tác giả đưa vào văn chương tạo nên 1 quá trình đồng sáng tạo của tác giả. Như câu chuyện về người con gái tội nghiệp Vũ Nương trong tác phẩm "chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ đã trở thành 1 kiệt tác trong "truyền kỳ mạng lục". Bởi vậy, tác phẩm nghệ thuật là 1 công trình của sự sáng tạo rất thâm thúy.
ai có thể làm tiếp không vậy? mình lại bí nữa rồi.:(

uk, cũng được đó, còn phần bình luận thì mình với cậu thảo luận thêm nha, không có gì là không thể đâu cậu à
 
T

thonguyen255

uk, cũng được đó, còn phần bình luận thì mình với cậu thảo luận thêm nha, không có gì là không thể đâu cậu à
mình có biết câu này của Nam Cao không biết nên bê vô thế nào nữa?:confused::confused::confused:
"Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo 1 vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ du nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khỏi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" ("Đời thừa"_Nam Cao);)
 
Top Bottom