a. Nêu được tên bài thơ: “ánh trăng”.
Tên tác giả của bài thơ :Nguyễn Duy.
Hoàn cảnh rađờibài thơ: NguyễnDuy viết bài thơ năm 1978 tại thành phố Hồ
Chớ Minh. Lỳc này, chiến tranh quađi mới3 năm nhưng con ngườiđó dần lóng
quờn quỏ khứ trong nhịp sống hốihả thờibỡnh.
b.Thể thơ: 5 chữ (hoặc thểthơ ngũ ngụn)
Phương thức biểu đạt: biểu cảm và tự sự (trong đú biểu cảm là phương thức
chớnh, tự sự làphương thức phụ)
Biện phỏp tu từ sử dụng trongđoạn thơ: nhõn hoỏ, ẩn dụ.
c.
-Giải thích được vầng trăng trong bài thơ mang rất nhiều ý nghĩa tượng trưng
+ Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn suốt
thời nhỏ tuổi, rồi chiến tranh ở rừng.
+ Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp
bình dị, vĩnh hằng của đời sống.
+ ở khổ thơ cuối cùng, trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai
mờ, là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả
mỗi chúng ta. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa
tình quá khứ thì luôn tròn đầy,bất diệt.
- Từ đó hiểu chủ đề của bài thơ “ánh trăng”.
Bài thơ là tiếng lòng, là những suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta về thái độ, tình
cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, đối với thiên nhiên, đất
nước bình dị, hiền hậu.
Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ
nguồn”,ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
d.Viếtđoạn văn.
- Yờu cầu về kiến thức
+ Cõu chủ đề:
Mạch cảm xúc đi từ quá khứ đến hiện tại và lắng đọng ở cái giật
mình đáng trân trọng của người lính trong khổ thơ cuối.
+ Cỏc ý cụ thể:
-> hình tượng vầng trăng có ý nghĩa khái quát
-> Tương quan đối lập giữa ỏnh trăng- con người: ỏnh trăng vẫn trũn vành vạch
tượng trưng cho những giỏ trị nguyờn vẹn, thuỷ chung trong quỏ khứ, cũn con người
đó trở thành người vụ tỡnh. Người chối bỏ vầng trăng tri kỉ, người lóng quờn những
thỏng ngày đẹp đẽ, gian khổ giữa khụng gian hiện đại tiện nghi của ỏnh điện, cửa
gương.
-> Cảm nhận của con người về thỏi độ của ỏnh trăng: ỏnh trăng im phăng phắc
-> thỏi độ bao dung, khụng một lời trỏch múc, nhưng chớnh cỏi im lặng đú lại khiến
con ngườigiật mỡnh, thức tỉnh.
-> Hành động giật mỡnh của con người: hành động đỏnh dấu quỏ trỡnh con
người đối diện với quỏ khứ và chớnh mỡnh, nhận ra mỡnh đó thay đổi, đó trở nờn
vụ tỡnh. giõy phỳt này thể hiện cỏi nhỡn tự phờ phỏn đầy nghiờm khắc, sự tự vấn
lương tõm của con người, nhắc nhở ta hóy sống õn tỡnh với quỏ khứ và chớnh bản
thõn mỡnh. Sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”