N
nlht20081997


Đề: Cảm nhận và suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong đoạn trích truyện “ Làng” cảu Kim Lân.
Trong nền tảng văn học hiện đại Việt Nam, Kim Lân được biết đến qua những truyện ngắn viết về hình ảnh người nông dân trong không khí những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Phap. “Làng” là truyện ngắn đã khắc hoạ được hình ảnh của người nông dân trong giai đoạn ấy. Họ không phải là những người suốt đời chỉ quẩn quanh với mảnh vườn, cam chịu cuộc sống bế tắc và bi thảm mà là những người nông dân đi tản cư kháng chiến có tình yêu làng gắn chặt với tình yêu cách mạng, đất nước. Nhân vật ông Hai trong tác phẩm là một minh chứng.
Truyện ngắn làng của Kim Lân là một trong những tác phẩm tiêu biểu của chủ đề nói về tình yêu quê hương, đất nước của con người Việt Nam. Và cụ thể hơn là người nông dân mà ở đây nhân vật tiêu biểu là ông Hai . Ông Hai là một người nông dân sinh ra và lớn lên ở làng Chợ Dầu. Ông có một tinh thần yêu làng hết sức đặc biệt. Dù ở đâu, bất cứ lúc nào ông cũng có thể khoe về làng mình.Do Tây đốt nhà ông,ông phải cùng vợ con đi tản cư không được ở lại làng tham gia kháng chiến. Ở nơi tản cư, ông lại tiếp tục khoe về làng: có phòng thông tin, có chòi phát thanh và khoe luôn cả cái sinh phân của cụ thượng làng ông. Tin làng Chợ Dầu theo giặc khiến ông đau đớn, xót xa, nhục nhã. Ông không dám đi đâu không dám nhìn ai và thương cho những đứa con mình.Ông ở nhà và chọn đứa con trai út để giải bày tâm sự.. Truyện được kể theo ngôi thứ 3 nên dễ dàng bôc lộ những suy nghĩ, tình cảm của tác giả đối với ông Hai.
Trước Cách mạng tháng 8, ông Hai luôn tự hào về làng của ông to, đẹp. Ông yêu và tự hào cả những cái làm ảnh hưởng đến công sức, tiền bạc của người dân trong làng và ngay chính cả bản than ông. Đó là cái sinh phần của viên tổng đốc mọc sừng sững ở cuối lang như các dinh cơ cụ Thượng.
Và đến sau Cách mạng tháng tám ông bắt đầu nhận thấy chỗ “ dở hơi “ – niềm tự hào của làng cảu mình, bởi chính niềm tự hào đó đã gây bao đau khổ cho làng ông và cho chính ông mà ông không biết.
Ông Hai tự hào về làng ông không phải đơn giản là làng ông đẹp mà còn là làng ông tích cực kháng chiến chung với dân tộc, làng ông có tập quân sự, có đào hố, xẻ hào, khuân đá … và cả giới phụ lão cũng phụ vác gậy tập “ một,hai”. Ông rất tự hào về nơi chon rau cắt rốn của mình và đã trở thành một nét tâm lý đặc biêt đối với người nông dân lúc bấy giờ.
Và rồi theo lênh cảu cụ Hồ, ông phải rời đi tản cư cái làng yêu quý của mình. Đến nơi tản cư, ông luôn nghĩ về làng ông nhớ lắm, nhớ những ngày làm việc với an hem… lại muốn về làng lại muốn cùng với an hem trong làng đào đường,xẻ hào,khuân đá như ngày xưa. Và Kim Lân đã thể hiện rõ điều đó qua câu văn:
“Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng, nhớ cái làng quá”
Với điệp ngữ “lại nhớ”, “ lại nghĩ” làm bật lên niềm thương nhớ về làng là tinh cảm thường trực khôn nguôi trong long ông Hai. Chi tiết truyện gợi lại cả một không gian sống chiến đấu sôi nổi hào hung của người nông dân trên đất GBắc Xã hội chủ nghĩa, sau Cách mạng tháng 8 – tron g kháng chiến lần 2 của tổ quốc.
Niềm say mê ấy còn được thể hiên qua hành động ngày nào cũng ra phòng thong tin nghe tin tức về kháng chiến của ông. “Nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay… Ruột gan ông lão cứ múa cả lên”. Qua đoạn truyện Kim Lân chẳng những giúp ta hiểu được tình cảm thiêng liêng cảu người nông dan dành cho mảnh đất thân thương àm ta còn thấy được hình ảnh của người nông dân trong giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước ở miền Bắc Xã hội chủ nghĩa sau CMT8 năm 1945, một nửa đất nước đi lên từ đói nghèo với hơn 99% dân số mù chữ nhưng giàu long yêu nước.
Và Kim Lân đã rất sang tạo khi đặt nhân vật ông Hai – một người nông dân yêu làng, yêu nước vậy nhưng lại gặp tình huống thật gay gắt chính là biết tin làng mình theo giặc – cái làng Chợ Dầu mà ông luôn yêu quý. Khi ông vừa nghe tin, cổ ông lão nghẹn hẳn lại, da mặt tê rân… lặng đi trưởng như không thở đuọc, eè nướt một cài gì vướng ở cổ họng… giọng lạc hẳn đi. Ông lão vờ vờ đứng lảng rồi di thẳng, ông cúi gầm mặt xuống mà đi. Hai hoạt động, hai trạng thái của ông được miêu tả bằng một ngòi bút tài tình thể hiện rõ được sự đối lập hành vi trước và sau khi nghe tin của ông Hai.
Lúc về nhà ông ngồi nhìn lũ con mà tủi than, nước mắt ông cứ giàn ra. Trong ông ông đang nửa tin nửa ngờ -- ông không thể nào chấp nhận cái tin ấy. Niềm tự hào về làng sụp đổ tan tành trước cái tin sét đánh ấy. Giá ông không yêu làng đến thế thì ông đã không phải thấy nhục nhã thế này.. Không gian lúc ấy thật nặng nề và u uất, cái im lặng ấy thật nặng nề và khó chịu, không ai dám cất tiếng nói cả, đến nhìn nhau mà không dám.
Ông Hai lại càng bị đẩy vào cái tình huống bế tắc khhi mụ chủ nhà muốn dưởi gia đình ông đi.”Biết đi đâu bây giờ? Hay là về làng”- một ý nghĩ trong đầu ông lão nhưng không ông nghĩ lại…” làng thì iu thật nhưng làng theo tây mất rồi thì phải thù”. Khi ông không biết đi đâu ông nghĩ ngay đến cái nơi quê cha đất tổ của mình nhưng ông đã suy nghĩ thật thấu đáo và đã quyết định không về làng. Bởi ông hiểu có về làng tức là ông theo giặc , theo Tây ông không muốn thế. Thế nhưng không về làng thì đi đâu? Dấu ? lớn torng long ông Hai. Ông không biết làm sao đành nói chuyện với đứa con út để giãi bày tâm sự. Ông hỏi đứa con xem phải về phe ai và khi nghe đứa con nói đứng về phía Cụ Hồ long ông lại kiên quyết hơn. Trò chuyện ở đây thực ra là cách để ông Hai tự thổ lộ nỗi long chung thuỷ của mình với làng quê với cuộc kháng chiến. Ở đây ngôn ngữ đối thoại đã mang giọng điệu độc thoại. Nhữn lời văn diễn tả thật cảm động làm sao, tình cảm ông Hai dành cho quê hương, đất nước và với cách mạng với khagn1 chiến thật chân thành.
Ở đây trong long ông Hai đang diễn ra một cuộc xung đột nội tâm lớn. Xung đột nội tâm của nhân vật ông Hai là xung đột giữa tình yêu làng với tình yêu nước. Bởi lẽ xung đột này xảy ra là do ông Hai có một tình yêu làng, yêu nước thật đặc biệt đó là 1 tình cảm thống nhất trong long ông, ông Hai đã quyết định đứng về đất nước, cách mạng,….. Kim Lân đã tạo ra một tình huống thật gay cấn để cho ông Hai phải lựa chọn, qua tình huống này ta thấy rõ tình cảm của ogn6 Hai là một tình cảm rất đặc biệt đó là tình cảm của chính tác giả và cũng là những người nông dân làng quê Việt Nam lúc bấy giờ.
Và đến lúc hạnh phúc nhất của ông Hai- Tin làng chợ dầu theo Tây được cải chính. Ông đi khoe với mọi người về cái tin đó . Đặc biệt nhất, một cái mà không ai có thể ngờ ông mừng là vì Tây đã đốt nhà ông ^^ sở dĩ ông vui mừng vì Tây đốt nhà ông vì điều đó càng chứng tỏ làng ông có một tinh thần dũng cảm, hào hung kháng chiến, thật đáng quý.
Đánh giá chung:
a/ so với ng nong dan trc CMT8 ông hai có gì khác?
b/Em hỉu gì về Kim Lân qua truyện?
c/Nghệ thuật:
-Truỵen Làng khasi thác tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kí kháng chiến: tình cảm quyê hương, dast961 nước. Đây lả tình cảm mang tính cộng đồng. Nhưng thành công của Kim Lân là diễn tả được tình cảm chung ấy trong sự thể hiện cụ thể, sinh động ở một con người, trở thành một nét tâm lý DB ở ông Hai, vì thế nó là tình cảm chung mà lại mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính nhân vật.
-Với cốt truyện đơn giản, tình huống truyện gay cấn, éo le, căng thẳng cùng với khả năng miêu tả các diễn biến tâm lí cực kì săc1 sảo đã làm rõ dchủ đề và tính cách nhân vật.
Kết bài
Trong nền tảng văn học hiện đại Việt Nam, Kim Lân được biết đến qua những truyện ngắn viết về hình ảnh người nông dân trong không khí những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Phap. “Làng” là truyện ngắn đã khắc hoạ được hình ảnh của người nông dân trong giai đoạn ấy. Họ không phải là những người suốt đời chỉ quẩn quanh với mảnh vườn, cam chịu cuộc sống bế tắc và bi thảm mà là những người nông dân đi tản cư kháng chiến có tình yêu làng gắn chặt với tình yêu cách mạng, đất nước. Nhân vật ông Hai trong tác phẩm là một minh chứng.
Truyện ngắn làng của Kim Lân là một trong những tác phẩm tiêu biểu của chủ đề nói về tình yêu quê hương, đất nước của con người Việt Nam. Và cụ thể hơn là người nông dân mà ở đây nhân vật tiêu biểu là ông Hai . Ông Hai là một người nông dân sinh ra và lớn lên ở làng Chợ Dầu. Ông có một tinh thần yêu làng hết sức đặc biệt. Dù ở đâu, bất cứ lúc nào ông cũng có thể khoe về làng mình.Do Tây đốt nhà ông,ông phải cùng vợ con đi tản cư không được ở lại làng tham gia kháng chiến. Ở nơi tản cư, ông lại tiếp tục khoe về làng: có phòng thông tin, có chòi phát thanh và khoe luôn cả cái sinh phân của cụ thượng làng ông. Tin làng Chợ Dầu theo giặc khiến ông đau đớn, xót xa, nhục nhã. Ông không dám đi đâu không dám nhìn ai và thương cho những đứa con mình.Ông ở nhà và chọn đứa con trai út để giải bày tâm sự.. Truyện được kể theo ngôi thứ 3 nên dễ dàng bôc lộ những suy nghĩ, tình cảm của tác giả đối với ông Hai.
Trước Cách mạng tháng 8, ông Hai luôn tự hào về làng của ông to, đẹp. Ông yêu và tự hào cả những cái làm ảnh hưởng đến công sức, tiền bạc của người dân trong làng và ngay chính cả bản than ông. Đó là cái sinh phần của viên tổng đốc mọc sừng sững ở cuối lang như các dinh cơ cụ Thượng.
Và đến sau Cách mạng tháng tám ông bắt đầu nhận thấy chỗ “ dở hơi “ – niềm tự hào của làng cảu mình, bởi chính niềm tự hào đó đã gây bao đau khổ cho làng ông và cho chính ông mà ông không biết.
Ông Hai tự hào về làng ông không phải đơn giản là làng ông đẹp mà còn là làng ông tích cực kháng chiến chung với dân tộc, làng ông có tập quân sự, có đào hố, xẻ hào, khuân đá … và cả giới phụ lão cũng phụ vác gậy tập “ một,hai”. Ông rất tự hào về nơi chon rau cắt rốn của mình và đã trở thành một nét tâm lý đặc biêt đối với người nông dân lúc bấy giờ.
Và rồi theo lênh cảu cụ Hồ, ông phải rời đi tản cư cái làng yêu quý của mình. Đến nơi tản cư, ông luôn nghĩ về làng ông nhớ lắm, nhớ những ngày làm việc với an hem… lại muốn về làng lại muốn cùng với an hem trong làng đào đường,xẻ hào,khuân đá như ngày xưa. Và Kim Lân đã thể hiện rõ điều đó qua câu văn:
“Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng, nhớ cái làng quá”
Với điệp ngữ “lại nhớ”, “ lại nghĩ” làm bật lên niềm thương nhớ về làng là tinh cảm thường trực khôn nguôi trong long ông Hai. Chi tiết truyện gợi lại cả một không gian sống chiến đấu sôi nổi hào hung của người nông dân trên đất GBắc Xã hội chủ nghĩa, sau Cách mạng tháng 8 – tron g kháng chiến lần 2 của tổ quốc.
Niềm say mê ấy còn được thể hiên qua hành động ngày nào cũng ra phòng thong tin nghe tin tức về kháng chiến của ông. “Nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay… Ruột gan ông lão cứ múa cả lên”. Qua đoạn truyện Kim Lân chẳng những giúp ta hiểu được tình cảm thiêng liêng cảu người nông dan dành cho mảnh đất thân thương àm ta còn thấy được hình ảnh của người nông dân trong giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước ở miền Bắc Xã hội chủ nghĩa sau CMT8 năm 1945, một nửa đất nước đi lên từ đói nghèo với hơn 99% dân số mù chữ nhưng giàu long yêu nước.
Và Kim Lân đã rất sang tạo khi đặt nhân vật ông Hai – một người nông dân yêu làng, yêu nước vậy nhưng lại gặp tình huống thật gay gắt chính là biết tin làng mình theo giặc – cái làng Chợ Dầu mà ông luôn yêu quý. Khi ông vừa nghe tin, cổ ông lão nghẹn hẳn lại, da mặt tê rân… lặng đi trưởng như không thở đuọc, eè nướt một cài gì vướng ở cổ họng… giọng lạc hẳn đi. Ông lão vờ vờ đứng lảng rồi di thẳng, ông cúi gầm mặt xuống mà đi. Hai hoạt động, hai trạng thái của ông được miêu tả bằng một ngòi bút tài tình thể hiện rõ được sự đối lập hành vi trước và sau khi nghe tin của ông Hai.
Lúc về nhà ông ngồi nhìn lũ con mà tủi than, nước mắt ông cứ giàn ra. Trong ông ông đang nửa tin nửa ngờ -- ông không thể nào chấp nhận cái tin ấy. Niềm tự hào về làng sụp đổ tan tành trước cái tin sét đánh ấy. Giá ông không yêu làng đến thế thì ông đã không phải thấy nhục nhã thế này.. Không gian lúc ấy thật nặng nề và u uất, cái im lặng ấy thật nặng nề và khó chịu, không ai dám cất tiếng nói cả, đến nhìn nhau mà không dám.
Ông Hai lại càng bị đẩy vào cái tình huống bế tắc khhi mụ chủ nhà muốn dưởi gia đình ông đi.”Biết đi đâu bây giờ? Hay là về làng”- một ý nghĩ trong đầu ông lão nhưng không ông nghĩ lại…” làng thì iu thật nhưng làng theo tây mất rồi thì phải thù”. Khi ông không biết đi đâu ông nghĩ ngay đến cái nơi quê cha đất tổ của mình nhưng ông đã suy nghĩ thật thấu đáo và đã quyết định không về làng. Bởi ông hiểu có về làng tức là ông theo giặc , theo Tây ông không muốn thế. Thế nhưng không về làng thì đi đâu? Dấu ? lớn torng long ông Hai. Ông không biết làm sao đành nói chuyện với đứa con út để giãi bày tâm sự. Ông hỏi đứa con xem phải về phe ai và khi nghe đứa con nói đứng về phía Cụ Hồ long ông lại kiên quyết hơn. Trò chuyện ở đây thực ra là cách để ông Hai tự thổ lộ nỗi long chung thuỷ của mình với làng quê với cuộc kháng chiến. Ở đây ngôn ngữ đối thoại đã mang giọng điệu độc thoại. Nhữn lời văn diễn tả thật cảm động làm sao, tình cảm ông Hai dành cho quê hương, đất nước và với cách mạng với khagn1 chiến thật chân thành.
Ở đây trong long ông Hai đang diễn ra một cuộc xung đột nội tâm lớn. Xung đột nội tâm của nhân vật ông Hai là xung đột giữa tình yêu làng với tình yêu nước. Bởi lẽ xung đột này xảy ra là do ông Hai có một tình yêu làng, yêu nước thật đặc biệt đó là 1 tình cảm thống nhất trong long ông, ông Hai đã quyết định đứng về đất nước, cách mạng,….. Kim Lân đã tạo ra một tình huống thật gay cấn để cho ông Hai phải lựa chọn, qua tình huống này ta thấy rõ tình cảm của ogn6 Hai là một tình cảm rất đặc biệt đó là tình cảm của chính tác giả và cũng là những người nông dân làng quê Việt Nam lúc bấy giờ.
Và đến lúc hạnh phúc nhất của ông Hai- Tin làng chợ dầu theo Tây được cải chính. Ông đi khoe với mọi người về cái tin đó . Đặc biệt nhất, một cái mà không ai có thể ngờ ông mừng là vì Tây đã đốt nhà ông ^^ sở dĩ ông vui mừng vì Tây đốt nhà ông vì điều đó càng chứng tỏ làng ông có một tinh thần dũng cảm, hào hung kháng chiến, thật đáng quý.
Đánh giá chung:
a/ so với ng nong dan trc CMT8 ông hai có gì khác?
b/Em hỉu gì về Kim Lân qua truyện?
c/Nghệ thuật:
-Truỵen Làng khasi thác tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kí kháng chiến: tình cảm quyê hương, dast961 nước. Đây lả tình cảm mang tính cộng đồng. Nhưng thành công của Kim Lân là diễn tả được tình cảm chung ấy trong sự thể hiện cụ thể, sinh động ở một con người, trở thành một nét tâm lý DB ở ông Hai, vì thế nó là tình cảm chung mà lại mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính nhân vật.
-Với cốt truyện đơn giản, tình huống truyện gay cấn, éo le, căng thẳng cùng với khả năng miêu tả các diễn biến tâm lí cực kì săc1 sảo đã làm rõ dchủ đề và tính cách nhân vật.
Kết bài