[Văn 8] Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép.

L

linh030294

Vấn nạn của TP HCM hiện nay là giao thông quá đông đúc và thường xuyên kẹt xe. Nạn kẹt xe có nhiều nguyên nhân, đó / là do nhà nước sửa đường, do lượng xe máy quá đông và do người đi đường / thiếu ý thức tôn trọng luật lệ giao thông công cộng… Để giải quyết được vấn nạn này, người ta ước tính rằng cần phải có nhiều giải pháp cùng tiến hành đồng bộ và thời gian để thực hiện./.
Phần màu đỏ là câu ghép .
 
L

linh030294

Gia tăng dân số là một vấn đề nan giải mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đau đầu đối phó. Bài tóan dân số ( hay là vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình) dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại. Qua bài tóan ấy, chúng ta biết được rằng dân số loài người là gia tăng theo cấp số nhân, điều đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, việc làm, chỗ ở, lương thực, giáo dục, kinh tế và văn hóa. Vì vậy, để hạn chế sự gia tăng dân số thì mỗi phụ nữ trên thế giới cần phải ý thức được rằng: “Chỉ nên sanh từ một đến hai con”; “ Dù gái hay trai, chỉ hai là đủ” ./.
 
T

thuyhoa17

@ nguyenhoangthuhuyen: em ạ! em đã là trial mod rồi, mang trên mình cái áo màu xanh đó thì em phải biết mình cần làm gì cho xứng đáng với nó. Nhưng em đã mắc phải lỗi rồi em ạ!

- Cách đặt tiêu đề. [Văn 8] Tên tiêu đề.
cần gấp lém nek. giúp tui zới
:|
- Chủ đề này theo chị thì nó đã có (nhiều) rồi, em lập thêm tức là đã trùng lặp với trước. Sử dụng công cụ tìm kiếm trước khi lập một tiêu đề mới em nhé.

trial mod - phải làm gương thì mới có thể quản lý tốt box của mình em ạ . :)
 
H

haibang_le

Ngày nay, trong sản xuất nông nghiệp với xu thế chuyển đổi nông sản thành hàng hoá, việc trồng cấy đại trà và tạo ra những vùng nguyên liệu chuyên canh là một xu thế tất yếu. Tuy vậy, vẫn còn không ít những gia đình nông dân vẫn còn lưu giữ một tập quán lâu đời: Đó là việc dành riêng một một khoảnh, một thửa đất ( Kể cả thời HTX, ruộng đất tập trung thì đã có đất 5% ) để trồng cấy các giống nếp quý, chỉ dùng cho việc cúng lễ hay những ngày trọng trong năm. Từ việc chọn giống như giống nếp cái hoa vàng, giống nếp hương …, lúa gặt về được nhặt từng bông, lựa những bông có hạt chắc, mẩy đều rồi buộc thành từng túm nhỏ treo trên sào cốt tránh lẫn các loại lúa khác. Đến mùa gieo mạ mới đem xuống dùng đĩa xứ, hoặc vỏ con trai cạo từng túm chứ không đập. Quá trình chăm sóc luôn giữ đủ nước, vừa phân và xa các khu ruộng trồng các loại lúa tẻ để tránh lai tạp. Khi gặt về cũng lựa từng bông và bảo quản bằng các túm nhỏ trên sào tre. Giáp tết hay những ngày trọng mới đem suột và xay giã làm gạo để gói bánh chưng hoặc đồ xôi. Những việc làm cẩn thận, cầu kỳ đến tỉ mẩn này không chỉ thể hiện sự “sành ăn” vì giống nếp quý lại không lẫn tẻ, không bị lai tạp nên khi gói luộc, bánh chưng sẽ dẻo, rền và thơm hương nếp cùng lá dong xanh mà còn thể hiện sự tôn kính đối với các thế hệ tiền nhân.

Nhớ lại cái tết Mậu Thân, trước tổng tiến công các má, các chị đã ngày đêm gói rất nhiều đòn bánh tét cho bộ đội ăn tết trước và đem theo làm lương ăn trong những ngày Tết đánh giặc. Hình ảnh anh bộ đội giải phóng với vành mũ tai bèo, bên hông cột gọn gàng gói bộc phá với một đòn bánh tét mãi mãi là bức phù điêu của những mùa xuân đại thắng của dân tộc Việt Nam. Trước đó hơn hai trăm năm ( Bính Ngọ – 1786 ), bánh chưng ( bánh tét ) cũng theo bước chân thần tốc của đoàn quân của người anh hùng áo vải Tây Sơn - Nguyễn Huệ phò Lê diệt Trịnh. Bánh chưng theo suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Bánh chưng có mặt trong mọi hoạt động xã hội, tín ngưỡng. Bánh chưng làm dẻo mềm hơn câu ca dao, gắn kết quá khứ với hiện tại và trong xu thế hội nhập, bánh chưng Việt Nam trong những ngày tết cổ truyền của dân tộc lại có mặt trên khắp năm châu. Bánh chưng Việt Nam trong vai trò sứ giả, mang thông điệp của một Việt Nam đổi mới, mong muốn hoà bình, hợp tác, hữu nghị với thế giới, cùng hướng tới tương lai …

Tìm hiểu về bánh chưng và những quan niệm triết học xung quanh những truyền thuyết về bánh chưng Việt Nam trong ngày Tết chính là để hiểu sâu sắc thêm những giá trị văn hoá, giá trị nhân văn của tổ tiên qua bao đời truyền lại .

Lâu nay trong các văn bản, các sách ( đặc biệt là các sách phục vụ việc giảng dạy trong các nhà trường ) khi nói về sự tích bánh chưng ( Hình vuông ) và bánh dầy ( Hình tròn ) của Lang Liêu là tượng trưng cho trời tròn, đất vuông. Truyền thuyết này cho thấy: Từ thời các Vua Hùng, người Việt cổ đã biết trồng lúa ( Lúa nương rồi sau này là lúa nước ) và người Việt cổ đã biết chế biến các nông phẩm trong sinh hoạt hàng ngày và trong việc tế lễ . Để gắn kết sự phát triển kỹ nghệ trồng lúa và chế biến nông sản ( Phát triển sản xuất ) với phát triển văn hoá tâm linh chúng ta ( Tôi xin nhấn mạnh hai chữ chúng ta ) đã đưa ra một quan niệm triết học về thế giới tâm linh của người Việt cổ rằng : Bánh dầy ( Hình tròn ) là tượng trưng cho trời tròn và bánh chưng ( Hình vuông ) là tượng trưng cho đất vuông . Điều này có vẻ lô gíc về quan niệm của con người thời tiền sử trước sức mạnh siêu nhiên, huyền bí của thiên nhiên như sấm chớp, nắng mưa, bão lũ cùng trời, đất, giăng, sao …

Nhưng ngược lại, cũng dễ nhận thấy ở cái thời Lang Liêu, người Việt cổ chưa đủ phát triển tư duy về toán học để có thể định dạng hay nhận diện các khối hình học có góc cạnh, ví như khối hình hộp chữ nhật 6 mặt và 8 góc như chiếc bánh chưng vuông bây giờ, mà họ chỉ biết vò, nặn, túm một chiếc bánh chưng không hẳn là một hình vuông hay hình trụ tròn, nó có thể ô van, có thể một đầu to đầu nhỏ, chiếc ngắn, chiếc dài thì gỉa thuyết về quan niệm bánh chưng vuông tượng trưng cho đất vuông sẽ thiếu cơ sở khoa học. Nó là cách suy diễn, giả thuyết của những con người sau hàng nghìn năm tiến hoá, với đầy đủ chỉ số thông minh và sự khéo léo – Những người đó là chúng ta.

( và trong chúng ta bây giờ, với chỉ số thông minh và sự khéo léo hiện có hẳn nhiều người nếu cho tự mình gói một chiếc bánh chưng vuông thì cái sản phẩm ấy cũng chưa chắc hơn gì người tiền sử thời Lang Liêu ). Mặt khác, trong cách gói bánh chưng ngày Tết hiện nay vẫn tồn tại một kiểu bánh tày ở miến Bắc và bánh tét ở miền Nam ( Hình trụ tròn ) .

Vậy thì bánh chưng vuông hay bánh “tày” có trước (?) .

Được biết ở nhiều vùng nông thôn, kể cả miền xuôi và miền núi bánh chưng gói kiểu “tày” hiện nay vần được duy trì và chiếm số lượng nhiều hơn . Ai cũng biết ở những nơi chậm phát triển, ít chịu ảnh hưởng của sự giao thoa văn hoá là những nơi còn giữ được nhiều nhất những phong tục, tạp quán cổ. Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu hình thức, thẩm mỹ trong việc chế biến, bài trí đồ lễ, đồ ăn cùng dần được hoàn mỹ hơn. Tôi cho rằng bánh chưng vuông là sản phẩm của văn hoá đô hội, đô thị. Nó là hậu duệ của chiếc bánh chưng tày ở miền Bắc và bánh tét ở miền Nam.

Từ cách nhìn này, chúng ta dễ nghiêng hơn về cách xắp xếp thời gian ra đời của hai loại bánh chưng vuông và bánh chưng tày.

Nếu đúng như vậy thì quan niệm về bánh dầy, bánh chưng vuông tượng trưng cho trời tròn, đất vuông của chúng ta sẽ là một giả thuyết chưa đủ cơ sở, khó thuyết phục. Mặt khác, có một thời mà chúng ta “nệ” đủ thứ, không giám nhìn thẳng và sự thật lịch sử, luôn né tránh những gì chúng ta cho rằng dung tục mà quên mất rằng: Lịch sử phát triển con người không chỉ dân tộc Việt Nam mà toàn nhân loại đều đã đi qua giai đoạn quần hôn – Mẫu hệ (Tục thờ Mẫu là một minh chứng cụ thể) . Bởi thế nên chúng ta mới đưa ra quan niệm “Trời tròn, đất vuông” để dung hoà và cũng để cho phù hợp với quan điểm thẩm mỹ thời bấy giờ.

Theo ý kiến của cố giáo sư Trần Quốc Vượng thì trong truyền thuyết Lang Liêu, những sản vật dâng tiến phải là bánh dầy (âm) và bánh chưng tày (dương) . Hai loại sản vật này không theo quan niệm tượng trưng cho trời tròn đất vuông mà theo một quan niệm phồn thực .

Quan niệm này có luận cứ khoa học hơn bởi con người tiền sử thật quá bé nhỏ trước thiên nhiên huyền bí . Việc sinh mười chết chín, chỉ còn một lại phải chống trọi với thiên nhiên nghiệt ngã thì sự phồn thực chính là cứu tinh cho con người thời bấy giờ khỏi hoạ diệt vong .

Tuy nhiên, ý kiến của cố giáo sư Trần Quốc Vượng không phải đã được nhiều học giả, nhiều người ủng hộ. Có vẻ như chúng ta khi nói về sự phồn thực trong cái nhìn về truyền thuyết lịch sử dân tộc lại sợ làm méo mó lịch sử, sợ sẽ bị xa vào dung tục hay bị quy chụp theo trường phái hiện sinh chủ nghĩa.

Ngày nay chúng ta coi sinh đẻ có kế hoạch, sức khoẻ sinh sản là chiến lược để cải thiện nòi giống thì tại sao tổ tiên chúng ta lại không coi sự phồn thực như một sự cứu rỗi cho con Lạc cháu Hồng?

Ngày tết, ăn một đồng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, dư vị thời gian, không gian huyền thoại của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về ý nghĩa triết học và giá trị nhân văn của các truyền thuyết, các sự tích về bánh chưng của người Việt. Đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần, làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và văn hoá ẩm thực Việt Nam
 
G

ga_cha_pon9x

Ngày nay, trong sản xuất nông nghiệp với xu thế chuyển đổi nông sản thành hàng hoá, việc trồng cấy đại trà và tạo ra những vùng nguyên liệu chuyên canh là một xu thế tất yếu. Tuy vậy, vẫn còn không ít những gia đình nông dân vẫn còn lưu giữ một tập quán lâu đời: Đó là việc dành riêng một một khoảnh, một thửa đất ( Kể cả thời HTX, ruộng đất tập trung thì đã có đất 5% ) để trồng cấy các giống nếp quý, chỉ dùng cho việc cúng lễ hay những ngày trọng trong năm. Từ việc chọn giống như giống nếp cái hoa vàng, giống nếp hương …, lúa gặt về được nhặt từng bông, lựa những bông có hạt chắc, mẩy đều rồi buộc thành từng túm nhỏ treo trên sào cốt tránh lẫn các loại lúa khác. Đến mùa gieo mạ mới đem xuống dùng đĩa xứ, hoặc vỏ con trai cạo từng túm chứ không đập. Quá trình chăm sóc luôn giữ đủ nước, vừa phân và xa các khu ruộng trồng các loại lúa tẻ để tránh lai tạp. Khi gặt về cũng lựa từng bông và bảo quản bằng các túm nhỏ trên sào tre. Giáp tết hay những ngày trọng mới đem suột và xay giã làm gạo để gói bánh chưng hoặc đồ xôi. Những việc làm cẩn thận, cầu kỳ đến tỉ mẩn này không chỉ thể hiện sự “sành ăn” vì giống nếp quý lại không lẫn tẻ, không bị lai tạp nên khi gói luộc, bánh chưng sẽ dẻo, rền và thơm hương nếp cùng lá dong xanh mà còn thể hiện sự tôn kính đối với các thế hệ tiền nhân.

Nhớ lại cái tết Mậu Thân, trước tổng tiến công các má, các chị đã ngày đêm gói rất nhiều đòn bánh tét cho bộ đội ăn tết trước và đem theo làm lương ăn trong những ngày Tết đánh giặc. Hình ảnh anh bộ đội giải phóng với vành mũ tai bèo, bên hông cột gọn gàng gói bộc phá với một đòn bánh tét mãi mãi là bức phù điêu của những mùa xuân đại thắng của dân tộc Việt Nam. Trước đó hơn hai trăm năm ( Bính Ngọ – 1786 ), bánh chưng ( bánh tét ) cũng theo bước chân thần tốc của đoàn quân của người anh hùng áo vải Tây Sơn - Nguyễn Huệ phò Lê diệt Trịnh. Bánh chưng theo suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Bánh chưng có mặt trong mọi hoạt động xã hội, tín ngưỡng. Bánh chưng làm dẻo mềm hơn câu ca dao, gắn kết quá khứ với hiện tại và trong xu thế hội nhập, bánh chưng Việt Nam trong những ngày tết cổ truyền của dân tộc lại có mặt trên khắp năm châu. Bánh chưng Việt Nam trong vai trò sứ giả, mang thông điệp của một Việt Nam đổi mới, mong muốn hoà bình, hợp tác, hữu nghị với thế giới, cùng hướng tới tương lai …

Tìm hiểu về bánh chưng và những quan niệm triết học xung quanh những truyền thuyết về bánh chưng Việt Nam trong ngày Tết chính là để hiểu sâu sắc thêm những giá trị văn hoá, giá trị nhân văn của tổ tiên qua bao đời truyền lại .

Lâu nay trong các văn bản, các sách ( đặc biệt là các sách phục vụ việc giảng dạy trong các nhà trường ) khi nói về sự tích bánh chưng ( Hình vuông ) và bánh dầy ( Hình tròn ) của Lang Liêu là tượng trưng cho trời tròn, đất vuông. Truyền thuyết này cho thấy: Từ thời các Vua Hùng, người Việt cổ đã biết trồng lúa ( Lúa nương rồi sau này là lúa nước ) và người Việt cổ đã biết chế biến các nông phẩm trong sinh hoạt hàng ngày và trong việc tế lễ . Để gắn kết sự phát triển kỹ nghệ trồng lúa và chế biến nông sản ( Phát triển sản xuất ) với phát triển văn hoá tâm linh chúng ta ( Tôi xin nhấn mạnh hai chữ chúng ta ) đã đưa ra một quan niệm triết học về thế giới tâm linh của người Việt cổ rằng : Bánh dầy ( Hình tròn ) là tượng trưng cho trời tròn và bánh chưng ( Hình vuông ) là tượng trưng cho đất vuông . Điều này có vẻ lô gíc về quan niệm của con người thời tiền sử trước sức mạnh siêu nhiên, huyền bí của thiên nhiên như sấm chớp, nắng mưa, bão lũ cùng trời, đất, giăng, sao …

Nhưng ngược lại, cũng dễ nhận thấy ở cái thời Lang Liêu, người Việt cổ chưa đủ phát triển tư duy về toán học để có thể định dạng hay nhận diện các khối hình học có góc cạnh, ví như khối hình hộp chữ nhật 6 mặt và 8 góc như chiếc bánh chưng vuông bây giờ, mà họ chỉ biết vò, nặn, túm một chiếc bánh chưng không hẳn là một hình vuông hay hình trụ tròn, nó có thể ô van, có thể một đầu to đầu nhỏ, chiếc ngắn, chiếc dài thì gỉa thuyết về quan niệm bánh chưng vuông tượng trưng cho đất vuông sẽ thiếu cơ sở khoa học. Nó là cách suy diễn, giả thuyết của những con người sau hàng nghìn năm tiến hoá, với đầy đủ chỉ số thông minh và sự khéo léo – Những người đó là chúng ta.

( và trong chúng ta bây giờ, với chỉ số thông minh và sự khéo léo hiện có hẳn nhiều người nếu cho tự mình gói một chiếc bánh chưng vuông thì cái sản phẩm ấy cũng chưa chắc hơn gì người tiền sử thời Lang Liêu ). Mặt khác, trong cách gói bánh chưng ngày Tết hiện nay vẫn tồn tại một kiểu bánh tày ở miến Bắc và bánh tét ở miền Nam ( Hình trụ tròn ) .

Vậy thì bánh chưng vuông hay bánh “tày” có trước (?) .

Được biết ở nhiều vùng nông thôn, kể cả miền xuôi và miền núi bánh chưng gói kiểu “tày” hiện nay vần được duy trì và chiếm số lượng nhiều hơn . Ai cũng biết ở những nơi chậm phát triển, ít chịu ảnh hưởng của sự giao thoa văn hoá là những nơi còn giữ được nhiều nhất những phong tục, tạp quán cổ. Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu hình thức, thẩm mỹ trong việc chế biến, bài trí đồ lễ, đồ ăn cùng dần được hoàn mỹ hơn. Tôi cho rằng bánh chưng vuông là sản phẩm của văn hoá đô hội, đô thị. Nó là hậu duệ của chiếc bánh chưng tày ở miền Bắc và bánh tét ở miền Nam.

Từ cách nhìn này, chúng ta dễ nghiêng hơn về cách xắp xếp thời gian ra đời của hai loại bánh chưng vuông và bánh chưng tày.

Nếu đúng như vậy thì quan niệm về bánh dầy, bánh chưng vuông tượng trưng cho trời tròn, đất vuông của chúng ta sẽ là một giả thuyết chưa đủ cơ sở, khó thuyết phục. Mặt khác, có một thời mà chúng ta “nệ” đủ thứ, không giám nhìn thẳng và sự thật lịch sử, luôn né tránh những gì chúng ta cho rằng dung tục mà quên mất rằng: Lịch sử phát triển con người không chỉ dân tộc Việt Nam mà toàn nhân loại đều đã đi qua giai đoạn quần hôn – Mẫu hệ (Tục thờ Mẫu là một minh chứng cụ thể) . Bởi thế nên chúng ta mới đưa ra quan niệm “Trời tròn, đất vuông” để dung hoà và cũng để cho phù hợp với quan điểm thẩm mỹ thời bấy giờ.

Theo ý kiến của cố giáo sư Trần Quốc Vượng thì trong truyền thuyết Lang Liêu, những sản vật dâng tiến phải là bánh dầy (âm) và bánh chưng tày (dương) . Hai loại sản vật này không theo quan niệm tượng trưng cho trời tròn đất vuông mà theo một quan niệm phồn thực .

Quan niệm này có luận cứ khoa học hơn bởi con người tiền sử thật quá bé nhỏ trước thiên nhiên huyền bí . Việc sinh mười chết chín, chỉ còn một lại phải chống trọi với thiên nhiên nghiệt ngã thì sự phồn thực chính là cứu tinh cho con người thời bấy giờ khỏi hoạ diệt vong .

Tuy nhiên, ý kiến của cố giáo sư Trần Quốc Vượng không phải đã được nhiều học giả, nhiều người ủng hộ. Có vẻ như chúng ta khi nói về sự phồn thực trong cái nhìn về truyền thuyết lịch sử dân tộc lại sợ làm méo mó lịch sử, sợ sẽ bị xa vào dung tục hay bị quy chụp theo trường phái hiện sinh chủ nghĩa.

Ngày nay chúng ta coi sinh đẻ có kế hoạch, sức khoẻ sinh sản là chiến lược để cải thiện nòi giống thì tại sao tổ tiên chúng ta lại không coi sự phồn thực như một sự cứu rỗi cho con Lạc cháu Hồng?

Ngày tết, ăn một đồng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, dư vị thời gian, không gian huyền thoại của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về ý nghĩa triết học và giá trị nhân văn của các truyền thuyết, các sự tích về bánh chưng của người Việt. Đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần, làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và văn hoá ẩm thực Việt Nam
Đoạn văn ngắn cơ mà bạn ơi .
 
3

3852713

52525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252
 
Top Bottom