Theo em thì ông có rất nhiều người thương. "Cái thương" ở đây em hiểu nghĩa nó là thương yêu, là thướng mến, đó là thương, còn với Tản Đà, ông là nhà thơ của 2 thời đại, và thương cũng ko hề đồng nghĩa là có thể đồng cảm.
Con người của thời đại, là nhà thơ đi đầu trong phong trào thơ Mới, theo như Hoài Thanh nhận định thì đó là "người dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đương sắp sửa".
Nguồn cảm hứng của thi nhân khi viết "Muốn làm thằng Cuội" đó là gì: ở chốn này đang quá hiếm những người có thể đồng cảm <một lần nữa khẳng định lại là người thương ông ko đồng nghĩa là có thể đồng cảm cùng ông> với những tình cảm, những tâm tư mà ông đang chất chứa. Chính điều đó làm ông muốn làm thằng Cuội, tìm đến với chị Hằng, tìm đến chốn tiên cảnh để có thể giaỉ bày tâm sự của mình.
Cái "ngông" của Tản Đà là sự mong muốn được tiêu diêu đến một nơi mà mình có thể dãi bày được, và cảnh tiên bồng, chốn tiên cảnh chính là nơi mà ông có thể bày tỏ được những mong muốn của mình.
Tại sao lại chán ghét xã hội thực tại? Thời gian mà ông đnag sống chính là điểm giao thừoi giữa thơ Cũ và thơ Mới. Lúc đó, thơ Cũ và những nhà thơ Cũ vẫn đang tồn tại, và có khá nhiều, những con người của thơ Cũ ấy <có thể là những người "thương" Tản Đà đấy> liệu có thể có những đồng điệu với ông, những con người ấy có thể tìm ra được cho mình một tư tưởng mới, hay, bởi cái "ta" luôn đeo đuổi họ, chính điều đó làm Tản Đà thấy chẳng thể tìm được cho mình tri âm tri kỉ để giải bày những tâm sự của mình.
*Còn cái ngông của Tản Đà: nó thể hiện ở chỗ là ông luôn tìm đến chốn tiên cảnh để giải bày những tâm sự của mình mà chốn trần gian này chẳng thể tìm thấy tri kỉ - "ta thoát lên tiên cùng Tản Đà..." (Hoài Thanh). => Cái ngông làm nên một phong cách nhà thơ, và cía "ngông" ấy cũng là phong cách riêng của Tản Đà.
(Lan man quá >"<)