[Văn 8] Tiếng Việt

I

iamcristy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. hãy tìm hệ thống từ ngữ đối lập trong đoạn văn sau và phân tích ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện nỗi dung cơ bản, lắng động của bài thơ.

Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây, hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng ?​
(Tố Hữu)


2. hãy xác định và phân tích già trị của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thân góp gió ...​
(Quê Hương - Tế Hanh)


3. phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong các đoạn thơ sau:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
...
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?​


4. nhận xét trật tự từ trong câu thơ sau:

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!​
 
Last edited by a moderator:
B

boboiboydiatran

4
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
ở câu này chật tự từ nhằm nấn mạnh mức độ cha tấn của quan địch



Không giết được em, người con gái anh hùng!
câu này được viết như vầy nhằm liên kết với câu trước
 
M

mia_kul

1. hãy tìm hệ thống từ ngữ đối lập trong đoạn văn sau và phân tích ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện nỗi dung cơ bản, lắng động của bài thơ.
Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây, hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng ?
(Tố Hữu)


2. hãy xác định và phân tích già trị của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thân góp gió ...
(Quê Hương - Tế Hanh)


3. phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong các đoạn thơ sau:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
...
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?


1.
Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây, hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng ?
Cô gái- nàng tiên
có tuổi- không có tuổi
mái tóc em- mây/suối
đôi mắt em nhìn-chớp lửa đêm giông
thịt da- sắt/đồng

Sử dụng các từ ngữ đối lập, sóng đôi trong từng câu thơ làm nổi bật vẻ đẹp của cô gái, một vẻ đẹp gan dạ, tinh thần sắt đá...

2.
Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thân góp gió ...

Câu thơ thứ nhất sử dụng biện pháp so sánh. Ví cánh buồm như mảnh hồn làng. "Hồn làng" là một khái niệm vô định, không nắm bắt, nhưng tác giả lại biến nó trở thành vật gần gũi, giản dị: cánh buồm.
Câu thơ thứ hai sử dụng biện pháp nhân hóa. "RƯỚN thân trắng bao la THÂU GÓP GIÓ". Dựa vào đặc điểm công dụng của cánh buồm, Tế Hanh đã nâng ý nghĩa của nó lên một tầm cao khác.

3.

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
...
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?



Ở đây đã sử dụng các câu hỏi tu từ, tức là câu hỏi không có/cần câu trả lời. Với những từ ngữ thường dành cho con người, tác giả đã cho người đọc thấy số phận của con hổ bị giam cầm, một số phận bế tắc, không lối thoát...

 
Top Bottom