Văn [VĂN 8] Thảo luận

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Ai có cho bạn ấy mượn kìa.

Mình lớp 9 nên không có sách.

Bạn cần hỏi điều gì thế
 
Last edited by a moderator:

Phan Đặng Quốc Huy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
441
386
169
20
Gia Lai
THCS Trần Phú
Cho mình hỏi đề câu 2,3 bài Nước Đại Việt ta trong sách bài tập,
Không có đề thì mình làm sao làm bài kiểm tra bù đây !
 

joon_young#1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng hai 2017
639
894
254
21
Nam Định
THPT Lê Quý Đôn
Bây giờ bạn có cần ko? Hay tìm thấy sách rồi?
 

Phan Đặng Quốc Huy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
441
386
169
20
Gia Lai
THCS Trần Phú

joon_young#1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng hai 2017
639
894
254
21
Nam Định
THPT Lê Quý Đôn
2 Nêu cách hiểu của em về hai câu mở đầu đoạn trích Nước Đại Việt ta: "Việc Nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
3 Trên cơ sở so sánh với bài thơ Sông núi nước Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức độc lập dân tộc trong bài Bình ngô đại cáo
 

joon_young#1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng hai 2017
639
894
254
21
Nam Định
THPT Lê Quý Đôn
1 Nêu những đặc điểm cơ bản của thể cáo. Những đặc điểm cơ bản đó được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Nước Đại Việt ta ?
 

samsam0444

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng mười 2015
320
355
199
22
Trà Vinh
Cảm ơn, cho mình câu 1 luôn đi
Năm 1428. đất nước ta sạch bóng quân Minh xâm lược, Nguyễn Trãi thay lời nhà vua để viết nên Bình Ngô đại cáo đọc trong lễ tuyên bố kết thúc chiến tranh, nước Đại Việt từ nay bước sang giai đoạn bốn phương biển cả thái bình.

Điều làm nên giá trị nội dung bất hủ của tác phẩm chính là tư tưởng nhân nghĩa truyền thống đã được Nguyễn Trãi đúc kết như một chân lí ngay trong hai câu mở đầu.

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Tư tưởng ẩy, chân lí ấy là nền tảng của mọi suy nghĩ, hành động, chiến lược, chiến thuật và quyết tâm chiến đấu, chiến thắng của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược phương Bắc. Hơn ai hết, Nguyễn Trãi thấm nhuần quan điểm tiến bộ của Nho giáo, coi dân là gốc (dân vi bản), ý dân là ý Trời. Ông cho rằng, bất cứ triều đại nào muôn tồn tại dài lâu và vững mạnh đều phải dựa vào dân, đặt mục đích yên dân lên hàng đầu bởi dân có yên thì nước mới thịnh.

Từ triết lí nhân nghĩa thủy chung, Nguyễn Trãi đã cụ thế hóa nó một cách rõ ràng và dễ hiểu. Yên dân là mọi đường chính sách của triều đình phải phù hợp với ý nguyện của dân, không ngoài việc làm cho dân được sống trong cảnh thanh bình, ấm no, hạnh phúc: để cho chốn hang cùng ngõ vắng không còn tiếng hờn khóc, oán sầu.

Muốn cho nhân dân có được cuộc sống tốt đẹp như vậy thì điều đương nhiên là phải lo trừ bạo, có nghĩa là diệt trừ tất cả các thế lực tham lam, bạo ngược làm tổn hại đến quyền lợi của dân lành. Yên dân, trừ bạo là hai vế có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau để tạo nên tính hoàn chỉnh của tư tưởng nhân nghĩa bao trùm và xuyên suốt cuộc kháng chiến giữ nước vĩ đại lúc bấy giờ.

Nguồn GG
 

Phan Đặng Quốc Huy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
441
386
169
20
Gia Lai
THCS Trần Phú
Năm 1428. đất nước ta sạch bóng quân Minh xâm lược, Nguyễn Trãi thay lời nhà vua để viết nên Bình Ngô đại cáo đọc trong lễ tuyên bố kết thúc chiến tranh, nước Đại Việt từ nay bước sang giai đoạn bốn phương biển cả thái bình.

Điều làm nên giá trị nội dung bất hủ của tác phẩm chính là tư tưởng nhân nghĩa truyền thống đã được Nguyễn Trãi đúc kết như một chân lí ngay trong hai câu mở đầu.

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Tư tưởng ẩy, chân lí ấy là nền tảng của mọi suy nghĩ, hành động, chiến lược, chiến thuật và quyết tâm chiến đấu, chiến thắng của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược phương Bắc. Hơn ai hết, Nguyễn Trãi thấm nhuần quan điểm tiến bộ của Nho giáo, coi dân là gốc (dân vi bản), ý dân là ý Trời. Ông cho rằng, bất cứ triều đại nào muôn tồn tại dài lâu và vững mạnh đều phải dựa vào dân, đặt mục đích yên dân lên hàng đầu bởi dân có yên thì nước mới thịnh.

Từ triết lí nhân nghĩa thủy chung, Nguyễn Trãi đã cụ thế hóa nó một cách rõ ràng và dễ hiểu. Yên dân là mọi đường chính sách của triều đình phải phù hợp với ý nguyện của dân, không ngoài việc làm cho dân được sống trong cảnh thanh bình, ấm no, hạnh phúc: để cho chốn hang cùng ngõ vắng không còn tiếng hờn khóc, oán sầu.

Muốn cho nhân dân có được cuộc sống tốt đẹp như vậy thì điều đương nhiên là phải lo trừ bạo, có nghĩa là diệt trừ tất cả các thế lực tham lam, bạo ngược làm tổn hại đến quyền lợi của dân lành. Yên dân, trừ bạo là hai vế có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau để tạo nên tính hoàn chỉnh của tư tưởng nhân nghĩa bao trùm và xuyên suốt cuộc kháng chiến giữ nước vĩ đại lúc bấy giờ.

Nguồn GG
Cảm ơn nhưng ý của bạn là sao vậy ạ
 
Top Bottom